Hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật về bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động trong quỏ trỡnh cổ phần húa

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 88 - 90)

ngƣời lao động trong quỏ trỡnh cổ phần húa

CPH là một chủ trương lớn, mang tớnh chiến lược của Đảng và Nhà nước ta nhằm đổi mới và nõng cao hiệu quả DNNN, nú cú tầm quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước. CPH cũn liờn quan đến vấn đề sở hữu nhà nước, sở hữu toàn dõn và ảnh hưởng khụng nhỏ đến cuộc sống của NLĐ. Do vậy CPH cần được xõy dựng trờn nền tảng phỏp lý vững chắc. Trong khi đú cỏc văn bản trực tiếp điều chỉnh vấn đề CPH DNNN cũng như vấn đề quyền lợi NLĐ trong quỏ trỡnh CPH DNNN là cỏc văn bản phỏp lý dưới luật (cao nhất là Nghị định 109/2007-NĐ-CP, Nghị định 110/2007/NĐ- CP…). Thực tế đó cho thấy cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ quyền lợi

NLĐ cũn nhiều bất cập, cú 1 trong những nguyờn nhõn là do hiệu lực của văn bản về bảo vệ quyền lợi NLĐ thấp, nờn thường bị vụ hiệu hoỏ khi cú mõu thuẫn trong việc điều chỉnh cỏc vấn đề như sở hữu nhà nước, CTCP, chứng khoỏn, việc làm, bảo hiểm. Đõy là những vấn đề đó được điều chỉnh bằng cỏc văn bản luật. Do trong hoạt động lập phỏp của nước ta tồn tại một nguyờn tắc phổ biến là ưu thế của phỏp luật chuyờn ngành. Cụ thể là nếu cú mõu thuẫn giữa cỏc quy định trong những văn bản khỏc nhau thỡ ưu tiờn ỏp dụng cỏc quy định cụ thể của phỏp luật chuyờn ngành.

Bờn cạnh đú cỏc văn bản quy định về bảo vệ quyền lợi NLĐ cũn mõu thuẫn lẫn nhau làm hạn chế hiệu quả bảo vệ quyền lợi NLĐ. Do vậy việc xõy dựng luật về CPH và phỏp luật về bảo vệ quyền lợi NLĐ sẽ giỳp việc rà soỏt, loại bỏ những quy định chồng chộo, mõu thuẫn và hệ thống hoỏ những quy định của phỏp luật về bảo vệ quyền lợi NLĐ đó phỏt huy hiệu quả trờn thực tế.

Chớnh vỡ vậy, để cụng tỏc bảo vệ quyền lợi NLĐ trong và sau CPH DNNN đạt được hiệu quả kinh tế, xó hội đó đề ra thỡ cần thiết phải cụ thể hoỏ văn bản phỏp luật về bảo về quyền lợi NLĐ, tạo ra một hành lang phỏp lý đầy đủ, đồng bộ và hoàn chỉnh để điều chỉnh được cỏc quan hệ, cỏc vấn đề liờn quan đến quyền lợi NLĐ trong và sau CPH. Cụ thể, cần bổ xung nhằm hoàn thiện một số quy định liờn quan đến quyền lợi NLĐ như sau:

- Cần bổ sung cỏc quy định về trường hợp tớnh thời gian để NLĐ được mua cổ phần ưu đói. Thời gian để NLĐ được tớnh để mua cổ phần ưu đói phải bao gồm cả thời gian NLĐ phải ngừng việc khụng do lỗi của họ. Điều đú là phự hợp với quy định trả lương ngừng việc và tớnh thời gian NLĐ nghỉ việc khụng hưởng lương được coi là "thời gian làm việc" để tớnh toỏn chế độ nghỉ hằng năm.

- Cần bổ sung quy định buộc người sử dụng lao động phải thanh toỏn tiền lương ngừng việc cho NLĐ trong thời gian đó buộc NLĐ phải nghỉ việc thụ động do doanh nghiệp khụng bố trớ được cụng việc cho NLĐ. Bởi lẽ việc khụng bố trớ được cụng việc cho NLĐ là lỗi của doanh nghiệp và khụng phải là lỗi của NLĐ. Do vậy NLĐ cú quyền được hưởng tiền lương ngừng việc thỡ mới thỏa đỏng theo quy định tại Điều 62 Bộ luật Lao động.

- Cần sửa đổi quy định về việc bỏn cổ phần ưu đói cho NLĐ. Hiện nay theo quy định tại Khoản 2 Điều 37, Khoản 1 Điều 51 Nghị định 109/NĐ-CP ngày 26/6/2007: NLĐ được mua tối đa 100 cổ phần cho mỗi năm thực tế làm việc trong khu vực nhà nước với giỏ ưu đói bằng 60% giỏ đấu thành cụng bỡnh quõn. Mặc dự đó cú "ưu đói" nhưng quy định này đó đẩy NLĐ vào hoàn cảnh khú khăn là: giỏ cổ phần là giỏ đó đấu giỏ thành cụng chứ khụng phải là "mệnh giỏ ban đầu như quy định tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002. Và vỡ giỏ thường là cao nờn NLĐ khụng cú khả năng mua hết số cổ phần ưu đói. Điều này đó tạo cơ hội để cổ phần doanh nghiệp rơi vào tay của những người cú khả năng kinh tế. Cũn NLĐ sau nhiều năm gắn bú và xõy dựng, gỡn giữ doanh nghiệp đó lại trở về địa vị làm thuờ trờn khối tài sản do chớnh họ tạo nờn. Chớnh sỏch CPH vỡ vậy đó khụng đạt được mục tiờu kinh tế - xó hội của nú. Hơn nữa, quy định về việc tạo điều kiện để NLĐ mua cổ phần trong doanh nghiệp dường như khụng cú tỏc dụng.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 88 - 90)