2 Nguyờn nhõn của khuyết điểm

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 83 - 86)

Thứ nhất, về phớa DNNN: cơ cấu lao động trong doanh nghiệp cú nhiều

bất hợp lý do lịch sử để lại, Nhà nước trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp tuyển dụng, sử dụng lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhưng chưa cú cơ chế quản lý định biờn, định mức lao động dẫn đến việc sử dụng lao động bị buụng lỏng. Khi gặp khú khăn trong sản xuất kinh doanh cũng là lỳc cú nhiều người xin thụi việc hoặc bị mất việc làm, người sử dụng lao động phải thanh toỏn 100% khoản trợ cấp cho người thụi việc, doanh nghiệp lỳng tỳng, bị động về tài chớnh nờn nhiều doanh nghiệp khụng cú khả năng chi trả, cỏc doanh nghiệp khỏc cũng khụng thể "gồng gỏnh" cho nhau được. Bộ Luật Lao động vẫn cũn mang dấu ấn của thời bao cấp, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tuyển dụng lao động, cũn cho NLĐ thụi việc thỡ rất khú nếu họ khụng

tự nguyện; đõy là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến Nghị định số 41/2002/NĐ-CP của Chớnh phủ cú hiệu lực thi hành từ 21/4/2002 nhưng phải chờ Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung cú hiệu lực vào năm 2003.

Thứ hai, về phớa Nhà nước: khi nền kinh tế gặp khú khăn, lao động thụi

việc, mất việc làm nhiều, người sử dụng lao động khụng cú tiền để chi trả trợ cấp thụi việc; lỳc đú ngõn sỏch Nhà nước cũng vào thời điểm khú khăn. Mặt khỏc, bước vào cơ chế thị trường, thất nghiệp đó trở thành hiện tượng kinh tế - xó hội tất yếu, Nhà nước chưa cú biện phỏp hữu hiệu nờn đổ dồn trỏch nhiệm vào người sử dụng lao động. Một số chế độ, chớnh sỏch về xó hội chưa đỏp ứng thị trường, như: Bảo hiểm thất nghiệp; BHXH tự nguyện; mức trợ cấp thụi việc chưa hấp dẫn. Hơn nữa, kinh nghiệm giải quyết vấn đề lao động dụi dư cho thấy: do khụng cú chế độ Bảo hiểm thất nghiệp nờn khi vấn đề xó hội nảy sinh chỉ cú Ngõn sỏch nhà nước chi trả mà khụng huy động được nguồn lực của xó hội “cựng chia sẻ rủi ro” với một bộ phận người mất việc trong điều kiện sản xuất, kinh doanh chưa thuận lợi. Mặt khỏc, mục tiờu CPH là sử dụng tối đa lao động hiện cú, đõy là cơ chế mang năng tớnh bao cấp và khụng hợp lý khi Hội đồng quản trị quyết định thuờ Giỏm đốc điều hành sau khi CTCP chớnh thức đi vào hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

Thứ ba, về phớa NLĐ: khi họ mất việc làm khụng cú nguồn thu nhập,

kinh tế cũn khú khăn; nhiều khi họ khụng được doanh nghiệp trả trợ cấp thụi việc một lần mà trả nhiều lần, nhỏ giọt ớt ỏi. Mặt khỏc, NLĐ thiếu vốn lạiphải tự mỡnh tỡm kiếm việc làm, khụng được giỳp đỡ hoặc hỗ trợ tài chớnh nờn họ vẫn cảm thấy thua thiệt khụng muốn rời khỏi DNNN. Với độ tuổi trung niờn, trỡnh độ tay nghề thấp, sức khoẻ giảm sỳt họ rất khú tỡm việc làm mới, nờn vẫn muốn cú tờn trong danh sỏch của DNNN để đúng tiếp BHXH tự nguyện, hoặc chờ những quyền lợi cũn bao cấp, như: Bảo hiểm y tế, BHXH, nhà, đất ở và cho con vào làm việc thay thế...

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh triển khai chương trỡnh CPH đó giải quyết được những tồn tại chủ yếu về tài chớnh và lao động của DNNN trước đú như: giỏ trị phần vốn Nhà nước tăng thờm bỡnh quõn từ 2 đến 3 lần, cỏ biệt cú doanh nghiệp tăng trờn 7 lần do thị trường đó tớnh đỳng vị trớ lợi thế về địa điểm và thế mạnh của ngành nghề kinh doanh chớnh. Lao động sử dụng giảm đi 18,13% so với số hiện cú, nhưng doanh nghiệp vẫn ổn định mức tăng trưởng kinh tế ở mức cao so với trước đú. Từ thực tế này cho thấy, cơ cấu sử dụng vốn và lao động của doanh nghiệp cũn nhiều bất hợp lý mà từ trước đến nay chưa cú điều kiện để giải quyết dứt điểm.

Thứ tư, sự thiếu đồng bộ, khụng kịp thời về cỏc văn bản phỏp lý của Nhà nước đối với cụng tỏc CPH: đến nay hệ thống văn bản phỏp lý của Nhà nước về CPH tương đối đồng bộ. Tuy nhiờn, từ Nghị định 28/CP năm 1996 đến Nghị định 109/2007/NĐ-CP là cả một quỏ trỡnh nhận thức, tỡm tũi vừa làm vừa học, sự chỉ đạo của Chớnh phủ đối với thực hiện CPH cũng cú khi khụng kịp thời, thiếu đồng bộ, cú khi văn bản chỉ đạo được sửa đổi bổ sung liờn tục cũng ảnh hướng đến tiến độ và hiệu quả của cụng tỏc CPH. vớ dụ như: lấy tiờu chớ cỏc DNNN cú vốn nhà nước từ 10 tỷ đồng trở lờn là do Chớnh phủ quyết định việc CPH; DNNN cú vốn từ 1 0 tỷ đồng trở xuống là do cỏc Bộ quyết định việc CPH, và điều này khi đi vào thực hiện khụng phự hợp phải sửa đổi, bổ sung sau một thời gian nhất định.

Thứ năm, một bộ phận lónh đạo, đảng viờn ở cỏc cấp, NLĐ trong doanh

nghiệp chưa nhận thức đỳng đắn về CPH cũng như chế độ chớnh sỏch đối với NLĐ. Thời gian đầu (từ 1999 đến 2003) nhiều lónh đạo cỏc Tổng cụng ty và một số doanh nghiệp khụng muốn CPH, đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước. Do sợ ảnh hưởng đến quyền lợi của bản thõn cũng như sợ CPH sẽ làm thay đổi vị trớ lónh đạo doanh nghiệp.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 83 - 86)