Phỏt huy vai trũ của tổ chức cụng đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động trong và sau cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 97 - 102)

lợi ngƣời lao động trong và sau cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nƣớc

Thứ nhất, nõng cao chất lượng và hiệu quả tham gia xõy dựng chớnh

sỏch nhằm đảm bảo quyền lợi, chế độ cho NLĐ trong và sau quỏ trỡnh CPH DNNN. Cú thể núi, việc Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam liờn tục kiến nghị với Đảng và nhà nước về xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch về CPH và chế độ, quyền lợi của NLĐ trong thời gian qua là đỏng khớch lệ, gúp phần bảo vệ quyền và lợi ớch của hàng triệu NLĐ. Trong thời gian tới, với những kinh nghiệm của mỡnh, cụng đoàn cần tiếp tục kiến nghị với Đảng và Nhà nước sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện chớnh sỏch, chế độ đối với NLĐ. Tổ chức cụng đoàn cần:

- Kiờn trỡ bảo vệ quyền và lợi ớch của NLĐ, cụ thể về cỏc nội dung: + Bảo vệ chớnh sỏch ưu đói đối với NLĐ nghốo. Chớnh sỏch ưu đói này trong quỏ trỡnh CPH luụn được Đảng và nhà nước ta quan tõm. Nhờ đú đó giỳp nhiều NLĐ nghốo cú cổ phần và trở thành cổ đụng của CTCP. NLĐ nghốo cú cơ hội để phỏt huy quyền làm chủ trong CTCP đồng thời cú thờm thu nhập từ cổ tức, vỡ thế cuộc sống của họ được đảm bảo hơn và giỳp họ gắn bú hơn với cụng ty. Tuy nhiờn, phỏp luật hiện hành khụng đề cập tới vấn đề này. Vỡ vậy, để bảo vệ NLĐ, tổ chức cụng đoàn cần thuyết phục cơ quan chức năng khụi phục chớnh sỏch ưu đói đối với NLĐ nghốo.

+ Cần cú cơ chế, chớnh sỏch giỳp NLĐ giữ được cổ phần. Trong thực tế, cú một bộ phận NLĐ, khi được mua cổ phần ưu đói, nhưng do cần tiền chi dựng trước mắt hoặc do khụng tin tưởng vào sự phỏt triển của cụng ty hoặc do cổ tức thấp nờn họ muốn đầu tư vào lĩnh vực khỏc cú lợitức cao hơn... nờn đó bỏn số cổ phần ưu đói này - thường gọi là “bỏn lỳa non” [47] - Tỡnh trạng này dẫn đến quyền làm chủ của NLĐ là cổ đụng bị suy giảm, mặt khỏc lại tạo điều kiện cho một số cỏ nhõn mua gom cổ phần với mục đớch thõu túm cụng ty,

biến cổ phần hoỏ thành tư nhõn hoỏ, trỏi với mục tiờu và chủ trương của Đảng. Xuất phỏt từ những ưu việt của những quy định này trong cỏc văn bản trước đõy, trờn cơ sở chủ trương của Đảng, tổ chức cụng đoàn cũng phải bảo lưu ý kiến này của mỡnh để kiến nghị sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch cho phự hợp với nguyện vọng và lợi ớch của đụng đảo những NLĐ.

+ Cú chớnh sỏch để tổ chức cụng đoàn đại diện cho NLĐ tham gia Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt CTCP. Là tổ chức đại diện lớn nhất của NLĐ, cú vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển của cụng ty, cụng đoàn đề nghị Chớnh phủ và cơ quan hữu quan cần bổ sung quy định cụng đoàn đương nhiờn được quyền tham gia Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soỏt của cụng ty, nếu ở đú nhà nước cú cổ phần. Vỡ như vậy, cụng đoàn mới cú điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, nhằm bảo vệ cú hiệu quả cao hơn quyền lợi NLĐ.

+ Tiếp tục thực hiện chớnh sỏch đối với NLĐ dụi dư sau CPH. Sau CPH, cụng ty tiến hành thay đổi cơ cấu, cụng nghệ, và thực hiện việc sắp xếp lại lao động cho phự hợp với tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Những NLĐ khụng bố trớ được việc làm do khụng cú trỡnh độ, khả năng rất dễ bị mất việc làm. Việc giải quyết chớnh sỏch đối với những lao động dụi dư vào thời điểm này là rất khú khăn vỡ cụng ty phải tự chi trả cỏc chế độ cho NLĐ từ doanh thu của mỡnh. Trong khi đú khụng phải cụng ty nào sau CPH cũng chuyển đổi phự hợp với cơ chế mới. Vỡ thế, việc tiếp tục thực hiện chớnh sỏch đối với NLĐ bị mất việc làm trong 12 thỏng sau CPH là rất cần thiết. Tổ chức cụng đoàn cần cú ý kiến bổ sung chớnh sỏch đối với lao động dụi dư sau CPH và nguồn để chi trả cũng trong số tiền thu từ CPH, để giỳp NLĐ ổn định cuộc sống, tỡm kiếm việc làm mới, đồng thời cũng sẽ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tiến hành CPH nhanh hơn.

+ Cần bổ sung quy định về đào tạo, đào tạo lại NLĐ để bố trớ việc làm mới trong CTCP. Ngay từ khi lập phương ỏn CPH DNNN và trong quỏ trỡnh lập phương ỏn sử dụng lao động cần thiết phải lập phương ỏn đào tạo, đào tạo lại NLĐ để bố trớ việc làm mới tại CTCP. Nguồn chi cho phương ỏn này được trớch từ Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp.

Cần động viờn và cú chớnh sỏch khuyến khớch NLĐ tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại nghề, chuyờn mụn, nghiệp vụ để tiếp tục làm việc tại doanh nghiệp CPH. Cỏc trường hợp chấm dứt hợp đồng, nghỉ hưu cũng cần được quan tõm thớch đỏng, đặc biệt là chớnh sỏch bỏn cổ phần, tổ chức đại hội cổ đụng để NLĐ được thể hiện vai trũ làm chủ của họ.

-Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ, năng lực về mọi mặt cho cỏn bộ cụng đoàn làm cụng tỏc xõy dựng chớnh sỏch. Để tham gia xõy dựng chớnh sỏch cú hiệu quả nhất là trong bối cảnh hội nhập hiện nay, cần thiết phải nõng cao trỡnh độ năng lực của cỏn bộ cụng đoàn, nhất là những cỏn bộ cụng đoàn tham gia xõy dựng chớnh sỏch bằng cỏc biện phỏp như: bồi dưỡng thường xuyờn những kiến thức phỏp luật liờn quan đến CPH, đến quyền lợi NLĐ, bồi dưỡng nghiệp vụ cụng đoàn, rốn luyện kỹ năng soạn thảo văn bản và cỏc kỹ năng thuyết phục, bảo vệ ý kiến, thường xuyờn đi thực tế để nắm bắt kịp thời những bức xỳc nảy sinh và những phỏt sinh trong quỏ trỡnh CPH DNNN... Cú như vậy mới cú thể tham mưu, giỳp Đoàn Chủ tịch Tổng liờn đoàn trong việc đúng gúp xõy dựng chớnh sỏch, phỏp luật cú hiệu quả nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của NLĐ trong và sau CPH DNNN.

Ngoài ra, tổ chức cụng đoàn cần thiết phải nõng cao hiệu quả trong việc tổ chức lấy ý kiến cụng đoàn cỏc cấp, huy động trớ tuệ tập thể trong việc tham gia đúng gúp ý kiến, ý tưởng hay phự hợp thực tế và bảo vệ được quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của NLĐ.

Thứ hai, nõng cao vai trũ của cụng đoàn trong việc phổ biến, tuyờn truyền chủ trương CPH DNNN và chế độ, chớnh sỏch đối với NLĐ. Hiệu quả cụng tỏc này trong thời gian qua vẫn chưa cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra, nhiều NLĐ cũn chưa nắm chắc, chưa hiểu rừ về CPH, về quyền và lợi ớch của mỡnh được hưởng khi CPH. Vỡ vậy, để nõng cao hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch, phỏp luật về quyền lợi NLĐ trong và sau CPH, cụng đoàn cần lựa chọn nội dung tuyờn truyền phự hợp với đối tượng tuyờn truyền. Hỡnh thức tuyờn truyền phải phong phỳ, đa dạng, thụng qua cỏc tờ rơi, cỏc hỡnh ảnh minh hoạ, cỏc sơ đồ hoặc cỏc vớ dụ cụ thể phự hợp với đặc thự của từng loại hỡnh doanh nghiệp.

Thứ ba, tại cỏc doanh nghiệp nhà nước, Ban chấp hành cụng đoàn cần

đề xuất cỏc phương ỏn cụ thể cựng doanh nghiệp triển khai thực hiện cỏc quy định của Chớnh phủ về CPH núi chung và chế độ, chớnh sỏch đối với NLĐ núi riờng. Cụng đoàn cần động viờn cụng nhõn, viờn chức ủng hộ nhiệt tỡnh và tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc quy định về CPH. Cụng đoàn cần chuẩn bị cỏc kế hoạch và phương ỏn để ký kết thoả ước lao động tập thể, xõy dựng quy chế, nội quy doanh nghiệp theo hướng hiện đại, đảm bảo quyền lợi của NLĐ trong doanh nghiệp được CPH nhằm đảm bảo cho cỏc quan hệ lao động được xỏc lập và thực hiện theo đỳng quy định của Bộ luật lao động.

Thứ tư, cần tăng cường phối hợp hoạt động giữa cụng đoàn với cỏc cơ

quan hữu quan và giữa cỏc cấp cụng đoàn.

Cụng tỏc tăng cường phối hợp hoạt động giữa cụng đoàn với cỏc cơ quan hữu quan phải được xõy dựng thành chương trỡnh, kế hoạch và mỗi bờn luụn coi đú là nhiệm vụ thực hiện thường xuyờn trong hoạt động của mỡnh. Cụ thể, cần phối hợp giải quyết cỏc vấn đề về: tuyờn tuyền cỏc chớnh sỏch, phỏp luật về CPH; nắm bắt diễn biến tư tưởng, những bức xỳc của NLĐ nảy sinh trong quỏ trỡnh CPH; tăng cường trao đổi, xử lý thụng tin về CPH một

cỏch nhanh chúng; kiểm tra và biểu dương kịp thời những đơn vị thực hiện tốt việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch đối với NLĐ khi CPH.

Cỏc cấp cụng đoàn cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch, phỏp luật về CPH núi chung, trong việc bảo vệ quyền lợi NLĐ núi riờng. Tiến hành cỏc hoạt động điều tra, khảo sỏt về tỡnh hỡnh cuộc sống, việc làm, cỏc quyền lợi về mua cổ phần ưu đói, cỏc chớnh sỏch đối với lao động dụi dư... để đưa ra kiến nghị đỳng đắn với cơ quan cú thẩm quyền. Đồng thời cụng đoàn cỏc cấp tăng cường phối hợp để thực hiện tốt vai trũ giỏm sỏt quỏ trỡnh CPH theo quy định của phỏp luật.

Thứ năm, khụng ngừng đổi mới và nõng cao chất lượng hoạt động của

tổ chức cụng đoàn trong CTCP. Cú thể núi, mụ hỡnh quản lý trong CTCP về cơ bản khỏc với DNNN. Vỡ vậy, hoạt động của tổ chức cụng đoàn cơ sở khụng thể như hoạt động cụng đoàn trong DNNN, mà cần năng động hơn, mềm dẻo hơn. Cụ thể:

- Chủ động đề xuất với Hội đồng quản trị, giỏm đốc cụng ty, ban hành cỏc quy chế phự hợp với quy chế thực hiện dõn chủ ở CTCP theo quy định tại Nghị định số 87/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007[48], bao gồm: quy chế làm việc của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt, Giỏm đốc; quy chế về đào tạo lao động; quy chế trả lương, trả thưởng; quy chế sử dụng quỹ phỳc lợi, quỹ khen thưởng; quy chế cụng khai mua bỏn vật tư, quy chế kiểm tra, giỏm sỏt của tổ chức cụng đoàn ...

- Chăm lo giỳp đỡ, bảo vệ NLĐ về việc làm và đảm bảo việc làm, đảm bảo thu nhập như: lập danh sỏch những NLĐ đó cú việc làm và chưa cú việc làm trong CTCP để từ đú chủ động đưa ra cỏc hỡnh thức, biện phỏp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho NLĐ; chủ động lập phương ỏn sản xuất, kinh doanh nhằm nõng cao thu nhập cho NLĐ. Tăng cường tổ chức cỏc hoạt động xó hội để NLĐ phỏt huy tinh thần đoàn kết, gắn bú với nhau

trong CTCP, thụng qua cỏc hoạt động như: tham quan, nghỉ mỏt, đi học tập trao đổi kinh nghiệm, tổ chức cỏc hội diễn văn nghệ, thi đấu thể thao và cỏc hoạt động xó hội khỏc. Xõy dựng quỹ tương trợ để giỳp NLĐ bị dụi dư hoặc gặp khú khăn trong và sau CPH.

- Tham gia hoạt động quản lý, điều hành CTCP. Tổ chức cụng đoàn phỏt tớch cực, chủ động tham gia mua cổ phần với tỷ lệ theo quy định để được ứng cử vào Hội đồng quản trỡ, Ban kiểm soỏt. Ở những nơi khụng đủ điều kiện để sở hữu số cổ phần theo tỷ lệ quy định thỡ cụng đoàn cần tiến hành vận động cỏc cổ đụng là người lao động tớn nhiệm uỷ quyền cho cụng đoàn đại diện cổ phần của mỡnh để đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt và biểu quyết trong cỏc Đại hội cổ đụng.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 97 - 102)