Thực trạng bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động trong và sau quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 65 - 72)

quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nƣớc

2.3.1 Ưu điểm

CPH DNNN được tiến hành trờn thực tế từ năm 1992, bắt đầu từ việc thớ điểm ở một số doanh nghiệp tự nguyện, đến nay đó cú 17 năm "thõm niờn".

Thực hiện chủ trương CPH DNNN núi chung cũng như bảo vệ quyền lợi NLĐ núi riờng, Chớnh phủ đó trỡnh Quốc hội thụng qua Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh, Luật Đất đai, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động, Luật Kiểm toỏn và Kế toỏn, Luật Chứng khoỏn, Luật cỏc Tổ chức tớn dụng... Chỉ tớnh riờng Chớnh phủ đó ban hành gần 40 văn bản quy phạm phỏp luật tạo khung phỏp lý tương đối đồng bộ cho việc cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước [32].

Qua thống kờ cho thấy, từ năm 1987 đến nay đó cú ớt nhất là 111 văn bản quy phạm phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước ở Trung ương (Chớnh chủ, Thủ tướng Chớnh phủ và cỏc Bộ: Lao động- Thương binh và Xó hội, Tài chớnh...) đó được ban hành nhằm tổ chức thực hiện và thỳc đẩy tiến trỡnh CPH. Trong đú cú 23 văn bản đề cập đến chớnh sỏch, quyền lợi của NLĐ [33]. Cỏc văn bản này đó gúp phần thực hiện tốt chủ trương CPH DNNN nhằm đạt được mục tiờu đó đề ra là: Gúp phần quan trọng nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp; tạo ra loại hỡnh doanh nghiệp cú nhiều chủ sở hữu, trong đú cú đụng đảo NLĐ; tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng cú hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và của doanh nghiệp; huy động vốn của toàn xó hội, bao gồm : cỏ nhõn, cỏc tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội trong nước và ngoài nước để đầu tư đổi mới cụng nghệ, phỏt triển doanh nghiệp; phỏt huy vai trũ làm chủ thực sự của NLĐ, của cỏc cổ đụng; tăng cường sự giỏm sỏt của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ớch của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và NLĐ.

2.3.1.2. Ưu điểm về mặt thực hiện phỏp luật

Theo Bỏo cỏo số 133/BC-CP ngày 16/10/2006 của Chớnh phủ về CPH DNNN, tớnh đến ngày 31/12/2005, cả nước đó cổ phần hoỏ được 2.935 DNNN. Trong đú, doanh nghiệp thuộc cỏc ngành cụng nghiệp, giao thụng, xõy dựng chiếm 66,0%; ngành thương mại, dịch vụ chiếm 27,6%; ngành nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 6,4%. Phõn theo chủ sở hữu, doanh nghiệp thuộc cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chiếm 61,7%; thuộc cỏc Bộ, ngành chiếm 29%; thuộc cỏc tổng cụng ty 91 chiếm 9,3%. Phõn theo quy mụ vốn, doanh nghiệp cú vốn nhà nước dưới 5 tỷ đồng chiếm 54,0%; từ 5 - 10 tỷ đồng chiếm 23,0%; trờn 10 tỷ đồng chiếm 23,0%.

Bỏo cỏo về cổ phần hoỏ DNNN tại phiờn họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 21/8/2008, Thứ trưởng Bộ Tài chớnh Trần Xuõn Hà cho biết, tớnh đến 30/6/2008, cả nước đó thực hiện cổ phần hoỏ được 3.786 DN và bộ phận DN [34].

Dựa trờn bỏo cỏo của cỏc bộ, ngành, địa phương về kết quả hoạt động của 850 doanh nghiệp CPH đó hoạt động trờn 1 năm cho thấy, vốn điều lệ bỡnh quõn tăng 44%, doanh thu bỡnh quõn tăng 23,6%, lợi nhuận thực hiện bỡnh quõn tăng 139,76%. Đặc biệt, cú tới trờn 90% số doanh nghiệp sau CPH hoạt động kinh doanh cú lói [35], nộp ngõn sỏch bỡnh quõn tăng 24,9%, thu nhập bỡnh quõn của người lao động tăng 12%, số lao động tăng bỡnh quõn 6,6%, cổ tức bỡnh quõn đạt 17,11% [36].

Bờn cạnh đú, 1 nghiờn cứu của một nhúm chuyờn gia nước ngoài về đo lường ảnh hưởng của CPH đến hoạt động cụng ty ở Việt Nam bằng việc so sỏnh cỏc kết quả sản xuất và tài chớnh trước và sau CPH của 121 DNNN. Nhúm tỏc giả nhận thấy cú sự tăng lờn đỏng kể trong lợi nhuận, doanh thu, hiệu quả và thu nhập của NLĐ và CPH ở Việt Nam cải thiện hoạt động cụng ty trờn hầu hết cỏc chỉ tiờu hoạt động [37].

Những hiệu quả của cụng tỏc CPH DNNN nờu trờn chớnh là cơ sở cho việc thực hiện chớnh sỏch, chế độ cho NLĐ một cỏch hiệu quả và cụng bằng.

Tại cỏc doanh nghiệp sau CPH, việc làm và thu nhập của đa số NLĐ đều được đảm bảo ổn định và cú chiều hướng tăng lờn. Mặc dự cú thay đổi trong cơ cấu quản lý và sử dụng lao động nhưng trờn thực tế, số doanh nghiệp sa thải NLĐ khi thực hiện CPH khụng nhiều. Ngược lại, với việc đổi mới, mở rộng và nõng cao năng suất sản xuất, doanh nghiệp CPH đó tạo được nhiều việc làm và tăng thu nhập cho NLĐ, đặc biệt là những NLĐ cú trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề cao và cú ý thức tổ chức kỷ luật tốt.

Theo kết quả điều tra của Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam tại hơn 100 DNNN đó CPH, cho thấy số lao động mới vào làm việc tại cỏc doanh nghiệp sau CPH chiếm 15% tổng số lao động hiện cú. Nhiều doanh nghiệp khi tiến hành sắp xếp lao động, số NLĐ dụi dư nghỉ hưởng trợ cấp theo quy định của phỏp luật chiếm từ 20% đến 40% tổng số lao động trong doanh nghiệp, nhưng sau khi chuyển thành CTCP, cụng ty tạo ra nhiều việc làm mới, thu hỳt nhiều lao động hơn cả số lao động đó nghỉ trước đú.

Chỉ riờng tại Hà Nội, theo bỏo cỏo của 65 doanh nghiệp CPH, số lao động bỡnh quõn trước khi CPH là 7.336 lao động, sau khi chuyển sang CTCP đó sắp xếp lại cũn 6.741 lao động (giảm 595 lao động) nhưng đồng thời cũng tuyển thờm 622 lao động mới. Thu nhập bỡnh quõn (tại thời điểm năm 2003) của NLĐ tăng từ 591.000 đồng/thỏng lờn 778.000 đồng/thỏng (tăng 31%) [9]. Những cụng ty điển hỡnh cú số lao động tăng mạnh sau CPH là: CTCP Đại lý Liờn hiệp vận chuyển (tăng 43%), CTCP May Hồ Gươm (tăng 280%),CTCP giấy Hapaco Hải Phũng (tăng gần 200%) chưa kể số lao động được tuyển vào cỏc đơn vị thành viờn mới thành lập của cụng ty… [38].

Vấn đề tiền lương và thu nhập của NLĐ, theo kết quả khảo sỏt và bỏo cỏo của cụng đoàn cỏc cấp cho thấy, thu nhập của NLĐ tại cỏc doanh nghiệp

sau CPH tăng đỏng kể so với trước. Thu nhập bỡnh quõn của NLĐ tại DN CPHH từ 1 năm trở lờn bỡnh quõn tăng 12% so với trước kia, chưa kể thu nhập cú được từ cổ tức. CTCP Đại lý liờn hiệp vận chuyển (tăng gấp 4 lần); CTCP Thuỷ sản Hoài Nhơn (tăng 200%); CTCP Hoỏ chất Minh Đức (tăng gấp đụi)… đú là cỏc doanh nghiệp điển hỡnh đó tăng thu nhập cho NLĐ [38]. Ngoài ra, với chớnh sỏch cho NLĐ mua cổ phần ưu đói, sau CPH, NLĐ trở thành cổ đụng trong cỏc CTCP, hàng năm họ nhận được cổ tức. Đõy là một khoản thu nhập khụng nhỏ cho NLĐ, đặc biệt là tại cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phỏt triển, làm ăn cú lói. Khảo sỏt cho thấy, mức cổ tức bỡnh quõn cho cỏc CTCP cao gấp 2-3 lần lói suất ngõn hàng (phổ biến từ 12% đến 20%/ năm). Nhiều doanh nghiệp cú mức cổ tức ổn định và cao như: CTCP May Bỡnh Minh (49%), CTCP chế biến lõm –thuỷ sản (48%), CTCP sản xuất và kinh doanh kim khớ (41%), CTCP Đầu tư xõy dựng Bỡnh Chỏnh (35%), CTCP Khai thỏc đỏ và vật liệu xõy dựng Hoỏ An (30%)... [38].

Lý do tiền lương và thu nhập của NLĐ tại CTCP tăng cao là do cơ chế quản lý của CTCP được đổi mới, đặc biệt, Ban kiểm soỏt do đại hội cổ đụng bầu cú vai trũ quan trọng trong việc kiểm tra giỏm sỏt cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Tổ chức bộ mỏy của CTCP đựơc sắp xếp lại gọn nhẹ, năng động, khu vực hành chớnh được giảm tối đa. Ở nhiều CTCP, số cỏn bộ giỏn tiếp chỉ cũn chiếm 7-8% tổng số lao động trong cụng ty. Vấn đề chi tiờu trong CTCP được giỏm sỏt chặt chẽ, giảm tối đa những khoản chi khụng cần thiết, lóng phớ. Mọi khoản chi và mức chi trong cụng ty đều phải cụng khai, do Đại hội cổ đụng và hội đồng quản trị quyết định. Ngoài ra, nhờ cụng khai, dõn chủ nờn giỏ cả nguyờn vật liệu, thiết bị và dịch vụ đầu vào và bỏn thành phẩm đầu ra được kiểm soỏt chặt chẽ ….

Bờn cạnh đú, chớnh sỏch ưu đói cho NLĐ trong việc mua cổ phần tại doanh nghiệp CPH luụn được nhà nước ta quan tõm. NLĐ phần nhiều do thu

nhập hạn chế khụng cú khả năng mua cổ phần theo giỏ cạnh tranh trờn thị trường, nhờ cú chớnh sỏch ưu đói về giỏ, họ sẽ được mua cổ phần của chớnh doanh nghiệp nơi mỡnh làm việc. Thực tế cho thấy, nhiều NLĐ đó nhận thức được vai trũ, tầm quan trọng của việc sở hữu cổ phần nờn đó cố gắng tiết kiệm chi tiờu hoặc vay mượn để mua cổ phần.

Như trờn đó trỡnh bày, NLĐ sau khi mua cổ phiếu, trở thành cổ đụng của doanh nghiệp, họ trở thành những người đồng sở hữu chủ của DN, họ cú cỏc quyền lợi của cổ đụng, đú là quyền biểu quyết, quyền được hưởng cổ tức khi cụng ty kinh doanh cú lói, quyền chất vấn, phờ bỡnh, kiến nghị về cụng việc của hội đồng quản trị, Giỏm đốc và kiểm soỏt viờn, về hoạt động của cụng ty, quyền được bầu cử, ứng cử tại Đại hội cổ đụng. Với tư cỏch là người làm chủ doanh nghiệp của mỡnh nờn ý thức của NLĐ ngày càng được nõng cao. Họ tham gia nhiệt tỡnh vào cỏc hoạt động quản lý doanh nghiệp, cú ý thức tổ chức kỷ luật, nõng cao tớnh chủ động, tớch cực, tinh thần tự giỏc trong lao động sản xuất, cú ý thức trong việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn… Họ gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, mang lại những lợi ớch thiết thực cho chớnh NLĐ, cho cụng ty, cho Nhà nước và xó hội

Việc giải quyết quyền lợi cho NLĐ dụi dư khi tiến hành CPH DNNN là mối quan tõm hàng đầu của NLĐ, bởi vỡ, đõy là vấn đề việc làm cũng như thu nhập và cuộc sống của NLĐ. Lao động dụi dư sẽ đồng nghĩa với việc khụng cú việc làm, dẫn đến mất nguồn thu nhập và cuộc sống bị ảnh hưởng. Do vậy, Nếu giải quyết quyền lợi cho cỏc đối tượng này khụng thoả đỏng cú thể gõy ra những phản ứng tiờu cực, làm ảnh hưởng đến kế hoạch và tiến độ CPH. Chớnh vỡ vậy Nhà nước luụn quan tõm giải quyết hợp lý quyền lợi cho họ. Trờn thực tế, chớnh sỏch đối với lao động dụi dư do sắp xếp và CPH DNNN được doanh nghiệp và NLĐ đún nhận tớch cực.

Bờnh cạnh đú, NL Đ cũn được Nhà nước trả cho họ một khoản kinh phớ để họ đi tỡm việc làm mới hoặc tự tạo việc làm, ổn định cuộc sống khi khụng cũn làm việc tại doanh nghiệp Nhà nước. Theo bỏo cỏo của Chớnh phủ: “Đến hết năm 2005, Chớnh phủ đó hỗ trợ 6000 tỷ đồng để giải quyết chế độ đối với 179.955 lao động dụi dư tại 3.520 doanh nghiệp được sắp xếp lại” [32]. Cũng theo bỏo cỏo về kết quả khảo sỏt của Chớnh phủ, tại 2.800 NLĐ dụi dư, sau 6 thỏng dời khỏi doanh nghiệp cú 81,7% số lao động cú thu nhập bằng hoặc cao hơn khi làm việc tại DNNN, trong đú 37% cú mức thu nhập cao hơn, chỉ cú 18,3% số lượng cú mức thu nhập thấp hơn [32]. Tỡnh hỡnh cụ thể, về việc giải quyết quyền lợi cho NLĐ dụi dư tớnh đến năm 2005 như sau: cú 464 doanh nghiệp CPH được Bộ Tài chớnh đó cấp duyệt kinh phớ cho 21.169 NLĐ dụi dư với tổng số tiền được cấp là 617.213 tỷ đồng. Trong đú cú 2.305 người nghỉ hưu trước tuổi được hưởng trợ cấp với số tiền 39.749 tỷ đồng, 18.859 người được hưởng trợ cấp mất việc làm với số tiền trợ cấp là 577.294 tỷ đồng

Thực tế cho thấy, chớnh sỏch làm cho NLĐ dụi dư phấn khởi và yờn tõm nhất là được bảo lưu chế độ BHXH và được tạo điều kiện tiếp tục đúng BHXH khi làm việc ở cỏc doanh nghiệp khỏc thuộc khu vực ngoài quốc doanh. Phần lớn NLĐ mất việc làm do CPH DNNN đều cú mong muốn nhận sổ bảo hiểm để bảo lưu chế độ BHXH, chỉ cú khoảng 26% nhận trợ cấp BHXH một lần. Điờu này cho thấy, đó gúp phần làm cho đời sống của NLĐ nghỉ hưu trước tuổi về cơ bản được bảo đảm.

Cú thể núi, quỏ trỡnh CPH DNNN đó mang lại những lợi ớch thiết thực cho NLĐ. Hàng ngàn NLĐ được sắp xếp việc làm và được giải quyết cỏc chế độ tiền lương, thưởng, trợ cấp và cỏc chế độ khỏc như đào tạo, đào tạo lại, dạy nghề, hỗ trợ tỡm việc làm. NLĐ được mua cổ phần ưu đói và trở thành người quản lý cụng ty... Theo bỏo cỏo của Chớnh phủ thỡ vấn đề lao động, một trong những vấn đề cơ bản và nhạy cảm nhất đó được giải quyết khỏ tốt. Chớnh sỏch

đối với lao động dụi dư đó gúp phần tớch cực cải thiện đời sống của NLĐ sau khi họ rời khỏi DNNN, nhất là đối với NLĐ trước khi sắp xếp cú thu nhập thấp hoặc khụng cú thu nhập do doanh nghiệp khú khăn hoặc đó ngừng hoạt động; tạo điều kiện cho họ tự tạo việc làm hoặc đào tạo nghề tỡm việc làm mới để cú thờm thu nhập, ổn định cuộc sống.

Đạt được những kết quả nờu trờn là do sự nỗ lực, cố gắng của nhà nước, cỏc doanh nghiệp tiến hành CPH và của chớnh NLĐ. Điều đú một lần nữa khẳng định việc tập trung vào giải phỏp CPH DNNN là một quyết định đỳng đắn của Đảng và Nhà nước ta.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 65 - 72)