Cổ phần hoỏ ở Trung Quốc

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 26 - 28)

Cổ phần húa ở Trung Quốc đó được thực hiện từ năm 1984 với sự ra đời của Cụng ty Cổ phần Hữu hạn Bỏch húa Thiờn Kiều (Bắc Kinh). Sau đú, trong Văn kiện quan trọng được ban hành thỏng 12 năm 1986, Quốc Vụ viện Trung Quốc đó cho phộp cỏc địa phương cú thể chọn ra một vài doanh nghiệp lớn và vừa cú điều kiện, thuộc chế độ sở hữu toàn dõn để thực hiện thớ điểm cổ phần húa.

Tớnh đến cuối năm 1996, Trung Quốc cú hơn 9.200 DNNN đó chuyển thành cụng ty cổ phần, với tổng số vốn là 600 tỷ NDT, hơn 4.300 cụng ty cổ phần hữu hạn đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, với tổng số vốn cổ phần đạt 358 tỷ NDT, trong đú 150 tỷ NDT là vốn huy động từ xó hội, 35 tỷ NDT là giỏ trị cổ phần phỏt hành trong nội bộ doanh nghiệp, 80 tỷ NDT là vốn đầu tư trực tiếp của

Là một bộ phận của chương trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu, CPH DNNN ở Trung Quốc bao gồm cỏc hỡnh thức như: thành lập cỏc CTCP với cỏc cổ đụng bao gồm nhà nước, tập thể và cỏ nhõn. Đối với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn và vừa, nhà nước vẫn nắm cổ phần khống chế; Nhà nước đầu tư và khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong ngành và phạm vớ nhất định. Cỏc doanh nghiệp này gúp phần thỳc đẩy sản xuất hàng hoỏ và dịch vụ, kớch thớch thị trường, giải quyết cụng ăn việc làm; phỏt triển cỏc doanh nghiệp dựa vào đầu tư nước ngoài dưới cỏc hỡnh thức: Doanh nghiệp đầu tư hợp tỏc sản xuất hay buụn bỏn, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Bờn cạnh đú, Trung Quốc cũng ỏp dụng hỡnh thức đa dạng hoỏ những DNNN loại nhỏ như gọi thờm vốn gúp của nhà đầu tư khỏc để trở thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, hoặc bỏn toàn bộ DN cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp để hỡnh thành hợp tỏc xó cụng nghiệp cổ phần.

Với quan niệm CPH chủ yếu là để tỡm một cơ chế quản lý kinh doanh cú hiệu quả nhất, chứ khụng phải tỡm kiếm cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau, Trung Quốc đó khẳng định: Kinh tế nhà nước là chủ đạo, kinh tế cụng cộng bao gồm kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tỏc là chủ thể. Chủ đạo là định tớnh, chủ thể là định lượng. Việc CPH doanh nghiệp tuyệt đối khụng làm ảnh hưởng đến nguyờn tắc đú. Điều quan trọng là chọn đỳng ngành, doanh nghiệp để Nhà nước nắm cổ phần chi phối, chọn đỳng ngành, doanh nghiệp cú thể phỏt hành cổ phần rộng rói cho cụng chỳng. Cho nờn, CPH khụng phải mục đớch tự thõn, khụng thể làm ồ ạt hoặc sử dụng vốn vào những hành động phi phỏp nhằm thu lợi bất chớnh. Những doanh nghiệp nào CPH luụn bị động, chịu sức ộp của xu hướng phõn chia cổ tức mà khụng chủ động trong phương ỏn kinh doanh hiệu quả thỡ nhất định sẽ thất bại.

Để bảo vệ quyền lợi của NLĐ trong và sau quỏ trỡnh CPH, Trung Quốc cũng thành lập quỹ CPH để đào tạo lại số cỏn bộ cũn trẻ và cú khả năng phỏt

triển, sau khi đào tạo cú thể làm việc ở doanh nghiệp cũ hoặc cỏc CTCP mới; Giải quyết trợ cấp cho người khụng cú khả năng làm việc tại cụng ty để họ tự tỡm việc làm; Đầu tư thành lập CTCP cú trỡnh độ giản đơn thu hỳt số lao động này. Đối với cỏc doanh nghiệp thực hiện CPH mà đủ tiờu chuẩn phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng thỡ NLĐ cú quyền mua trước khi bỏn ra thị trường chứng khoỏn (TTCK), nhưng tổng số khụng vượt quỏ 5% giỏ trị phỏt hành. Với những DNNN chuyển sang hợp tỏc xó cụng nghiệp cổ phần thỡ NLĐ cú quyền mua toàn bộ doanh nghiệp, nhưng loại doanh nghiệp này khụng được phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng. Nếu NLĐ muốn mua nhiều cổ phiếu thỡ mua trờn TTCK.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý luận và thực tiễn (Trang 26 - 28)