PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng tín dụng cá nhân cho ngân hàng phương đông chi nhánh cần thơ (Trang 71 - 75)

4.5.1Điểm mạnh

Nguồn vốn khỏe: Ngân hàng OCB luôn có nguồn vốn huy động dồi dào tại địa phƣơng, mặc khác còn có vốn hỗ trợ mạnh mẽ từ hội sở.

Sản phẩm, dịch vụ đa dạng: so với các sản phẩm hiện có của ngân hàng khác thì Ngân hàng Phƣơng Đông cung cấp gần nhƣ đầy đủ các loại sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng cá nhân, thậm chí đến từng loại trƣờng hợp khách hàng gắn liền với nhu cầu cụ thể của họ.

Đội ngũ nhân viên năng động: OCB Cần Thơ có tập thể nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình đƣợc đào tạo chuyên môn vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, tập thể đoàn kết làm việc trong môi trƣờng vui vẻ hòa đồng.

Môi trƣờng thân thiện: Ngân hàng OCB có cách bố trí văn phòng tiếp khách rất khoa học, chuyên nghiệp, thái độ phục vụ rất tốt tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái nhất và giao tiếp cởi mở, đặc biệt OCB rất “xanh” và thân thiện với môi trƣờng.

Ƣu thế vị trí thuận lợi: trụ sở chi nhánh nằm ở trục đƣờng chính, đƣợc nhiều ngƣời biết đến , điều kiện giao thông thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch. Mặc khác, OCB Cần Thơ ngay cạnh trƣờng Đại học Cần Thơ, điều kiện rất thuận tiện để tiếp cận với rất nhiều sinh viên, cán bộ trong trƣờng, trong tƣơng lai sinh viên này có thể là những khách hàng thân thuộc hoặc là thành phần bổ sung nhân lực cho OCB Cần Thơ.

Am hiểu địa bàn: đến nay đã nay thì đã 12 năm OCB Có mặt tại Cần Thơ với các phòng Giao giao dịch ở các điểm trọng yếu và có khách hàng ở hầu hết các ngành nghề.

60

4.5.2Điểm yếu

Chất lƣợng tín dụng chƣa cao: nhìn cung thì chất lƣợng tín dụng chƣa thể vội vàng đánh giá là đã đƣợc cải thiện hoàn toàn do vẫn còn những khó khăn chung của nền kinh tế. Tuy công tác xử lý nợ xấu lãi treo, kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng tính dụng vẫn đƣợc OCB ƣu tiên hàng đầu nhƣng kết quả chƣa đạt nhƣ kỳ vọng.

Khả năng thích ứng, kinh nghiệm áp dụng khi điều kiện thay đổi chƣa cao: gần đây khi tình hình kinh tế chuyển hƣớng xấu có vẻ nhƣ ngân hàng đã không chủ động dự báo trƣớc để có những giải pháp xử lí, áp dụng kịp thời nên bị cuốn theo đà sụt giảm lợi nhuận và rủi ro tăng cao nhƣ đại bộ phận các ngân hàng khác; một vấn đề nữa là hầu hết cán bộ nhân viên tuổi đời khá trẻ nên kinh nghiệm và trình độ chuyên môn thực tiễn vẫn là thứ phải luôn đƣợc rèn luyện và nâng cao hơn nữa,

Năng suất lao động chƣa đạt: Theo Báo cáo thường niên của OCB năm 2013 thì “năng suất lao động của hệ thống nói chung tuy đã có những cải thiện tuy nhiên vẫn còn thấp so với bình quân ngành ngân hàng.”

4.5.3Cơ hội

Nhu cầu về vốn tăng: kinh tế Việt Nam luôn đạt mức tăng trƣởng cao, thu nhập và mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện nên nhu cầu về mua sắm hàng phƣơng tiện, trang thiết bị, hàng hóa… nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống cũng tăng lên; hoạt động kinh doanh cá thể phát triển nhiều hơn. họ đƣơng nhiên họ cần nguồn vốn để tiêu dung hay duy trì và mở rộng sản xuất.

Cho vay khách hàng với lãi suất thấp: tình hình lãi suất ngày càng đƣợc NHNN giảm xuống thấp hơn, tạo thuận lợi để ngân hàng huy động nguồn vốn với chi phí thấp hơn và cho vay ra với lãi suất thấp hấp dẫn hơn trƣớc.

Mạng xã hội phát triển mạnh: facebook là mạng xã hội phát triển nhanh nhất ở Việt Nam nó kết nối tất cả mọi ngƣời sử dụng, những thông tin sẽ đƣợc loang truyền tốc độ nhanh chóng và rộng rãi hơn. Nếu muốn tận dụng đƣợc thì doanh nghiệp, ngân hàng phải tạo ra những việc có sức ảnh hƣởng đến với cộng đồng thì sản phẩm thƣơng hiệu của họ sẽ đƣợc biết đến nhanh chóng với chi phí rất thấp. Tuy nhiên mạng xã hội hiện nay thì chủ yếu do thanh niên trẻ tuổi sử dụng, việc tiếp cận tín dụng với họ có thể là chuyện tƣơng lai, nhƣng để lại một ấn tƣợng tốt về hình ảnh của một ngân hàng là chuyện không thừa.

Cơ hội sáng tạo bƣớc phá: những khó khăn trong bối cảnh kinh tế hiện tại không thể chỉ nhìn bằng con mắt tiêu cực đƣợc. Tuy đây rõ ràng là một thách

61

thức đối với ban lãnh đạo và nhân viên OCB, nhƣng ngƣời ta thƣờng nói “cái khó ló cái khôn”, nếu tận dụng hết sự sáng tạo của những con ngƣời trong OCB có thể sẽ tìm ra những giải pháp đột phá trong quản lí, điều hành cũng nhƣ các giải pháp tăng trƣởng tín dụng hiệu quả cao có mức ý nghĩa tạm thời hay bền vững điều đáng để thử cả.

4.5.4Thách thức

Rủi ro tín dụng cao: đó là điều đã xảy ra dù ngân hàng nổ lực khắc phục thì môi trƣờng kinh doanh hiện tại vẫn tiềm ẩn rủi ro, thông tin khách hàng thiếu minh bạch. Thực tế công tác quản lí rủi ro còn bị động trong việc phân tích dự báo và điều hành đã tạo ra khó khăn nhất định trong quá trình thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh. Chƣa có công cụ kỹ thuật đủ mạnh để hỗ trợ phân tích, đo lƣờng, lƣợng hóa cụ thể các loại rủi ro để có thể đƣa ra những giải pháp hạn chế tốt nhất.

Sức mua thấp: hiện tại tổng cầu và sức mua của nền kinh tế còn yếu, hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn còn nhiều khó khăn. Mặc dầu nguồn vốn ngân hàng đang dồi dào, lạm phát đƣợc kiểm soát ngân hàng thì dƣ thừa thanh khoản nhƣng tăng trƣởng tín dụng lại thấp là tình hình đang diễn ra tại tại Việt Nam.

Áp lực cạnh tranh: Ở Việt Nam hiện tại có đến 38 NHTM với qui mô lớn nhỏ khác nhau, Cần Thơ thì lại là một trọng điểm quan trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, nên ở Cần Thơ hầu hết các NHTM này đều có trụ sở chi nhánh và nhiều phòng giao dịch nữa, sự hiện diện của mạng lƣới ngân hàng ở đây khá dày đặc nên yếu tố cạnh tranh là không tránh khỏi. Do đó,Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông không những chịu sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng có nguồn gốc quốc doanh mạnh về vốn và lớn về quy mô mà còn có rất nhiều các ngân hàng TMCP tƣơng đƣơng khác.

Tái cơ cấu ngân hàng: “tái cơ cấu NTHM là việc các ngân hàng thƣơng mại “thay đổi” một, một vài và/hoặc trên tất cả các phƣơng diện nguồn vốn, tài sản, tài chính, cơ cấu tổ chức, tƣ duy quản lý, cách thức quản trị điều hành, …từ đó giúp cho các NHTM hoạt động an toàn, lành mạnh và có hiệu quả hơn.” (Tạp chí phát triển và hội nhập). Nhƣ vậy chính sách tái cơ cấu lại tổ chức hệ thống ngân hàng của NHNN thì ngân hàng hội sở OCB sẽ phải chi phối sự tập trung đến việc thực thi tái cơ cấu nội bộ ngân hàng, đồng thời với việc phát triển các giải pháp tăng trƣởng của mình.

62

4.5.5 Ma trận SWOT

Điểm mạnh (S)

- Nguồn vốn khỏe

- Sản phẩm, dịch vụ đa dạng - Đội ngũ nhân viên năng động - Môi trƣờng thân thiện

- Vị trí thuận lợi - Am hiểu địa phƣơng

Điểm yếu (W)

- Chất lƣợng tín dụng thấp

- Khả năng thích nghi biến đổi thấp - Kinh ngiệm thực tiễn chƣa cao - Năng suất lao động chƣa đạt

Cơ hội (O)

- Thu nhập, nhu cầu vốn khách hàng tăng - Cho vay ra với lãi suất thấp

- Mạng xã hội phát triển

- Khơi gợi tiềm năng sáng tạo nhân viên

Chiến lƣợc SO sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội

- Phát triển tín dụng cá nhân - Chiến lƣợc Marketing

Chiến lƣợc WO khắc phục điểm yếu bằng vận dụng cơ hội

- Giải pháp thi đua nội bộ

Thách thức (T)

- Rủi ro tín dụng cao

- Tổng cầu, sức mua đang thấp - Áp lực cạnh tranh cao

- Tái cơ cấu ngành

Chiến lƣợc ST sử dụng những điểm mạnh để tránh những thách thức

- Chiến lƣợc phát triển sản phẩm - Chiến lƣợc liên doanh, liên kết

Chiến lƣợc WT tối thiểu hóa điểm yếu để vƣợt qua thách thức

63

CHƢƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CHO NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng tín dụng cá nhân cho ngân hàng phương đông chi nhánh cần thơ (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)