OCB luôn đặt sự quan tâm đúng mức với các ngành nghề đã và đang phát triển tại địa phƣơng nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cá nhân và doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn kinh doanh.
50
Bảng 4.3.4a Tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế12
Lĩnh vực ngành kinh tế
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Dƣ nợ Nợ
xấu Dƣ nợ
Nợ
xấu Dƣ nợ Nợ xấu
Nông nghiệp – lâm
nghiệp – thủy sản 109.672 6,32 77.215 5,95 37.097 5,79 Khai khoáng 5.049 0 1.392 0 1.393 0,00 Công nghệ chế biến, chế tạo 79.930 1,89 74.056 1,44 28.189 1,42 Quản lý-xử lý nƣớc, chất thải 743 0 479 0 254 0,00 Xây dựng 65.835 6,11 40.700 6,86 19.738 2,53 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa xe 169.531 7,58 123.196 3,51 72.830 10,69 Vận tải kho bãi 32.829 2,68 23.297 2,37 14.999 1,71 Dịch vụ lƣu trú và ăn
uống 17.016 0 18.162 2,1 22.459 0,00
Thông tin và truyền
thông 1.791 0 1.356 0 753 0,00
Tài chính, ngân hàng và
bảo hiểm 2.047 2,83 1.910 5,03 42.201 0,00
Hoạt động kinh doanh
bất động sản 26.750 4,61 28.542 16,67 3.539 2,20 Hành chính và dịch vụ
hỗ trợ 15.695 1,84 9.698 2,19 5.964 2,15
Hoạt động chính trị-xã
hội 3.520 0,82 3.111 3,57 2.497 0,20
Giáo dục và đào tạo 1.573 0,06 1.371 0 701 0,00 Y tế và hoạt động trợ
giúp xã hội 1.446 0 680 5,44 135 0,00
Nghệ thuật, vui chơi và
giải trí 7.901 0 11.492 0 8.532 0,00
Hoạt động dịch vụ khác 36.805 28 27.339 0,83 42.170 0,73 Sản xuất hộ gia đình 16.851 4,91 8.588 2,24 4.318 14,52
Tổng 594.984 4,98 452.584 4,27 307.769 3,97
51
Ghi chú: cột Dư nợ là số tiền trong dư nợ đơn vị tính triệu đồng
Cột Nợ xấu là tỷ lệ nợ xấu phần trăm (%) trong dư nợ riêng của ngành
Có tất cả là 21 ngành nghề đƣợc đƣợc OCB phân loại ra trong các đối tƣợng kinh tế ở Việt Nam. Chi nhánh OCB tại Cần Thơ đã phục vụ đến 18 nhóm đối tƣợng này trên địa bàn bao gồm: nông nghiệp – thủy sản, khai khoáng, công nghệ chế biến – chế tạo; cung cấp nƣớc – xử lí rác thải chất thải; xây dựng; buôn bán lẻ, sửa chửa xe; dịch vụ vận tải, cho thuê kho bãi; dịch vụ lƣu trú và ăn uống; dịch vụ truyền thông; tài chính, ngân hàng bảo hiểm; bất động sản; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ; hoạt động chính trị xã hội, giáo dục y tế, kinh doanh hộ gia đình, hoạt động thuộc lĩnh vực vui chơi giải trí và các loại hình dịch vụ khác. Có thể nói OCB Cần Thơ đã tiếp cận tối đa các ngành nghề rồi bởi vì ba nhóm ngành nghề còn lại là: hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế, hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ hay sản xuất và phân phối điện, khí đốt thì vẫn chƣa thể nói phát triển ở Thành Phố Cần Thơ đƣợc.
Trong các ngành nghề thì nhóm mang lại giá trị dƣ nợ cao cho ngân hàng bao gồm các ngành thuộc lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa xe, nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản và ngành chế biến, chế tạo. Ngoài ra ngân hàng còn có những khoản tín dụng tƣơng đối của các khách hang trong các lĩnh vực xây dựng, vận tải kho bãi, kinh doanh bất động sản, dịch vụ ăn uống và lƣu trú.
Do đặc thù của mỗi nhóm ngành là khác biệt nhau và khả năng thích ứng của chúng với điều kiện kinh tế xã hội thay đổi cũng khác nhau nên rủi ro trong tín dụng đối với ngân hàng trong các nhóm này là không giống nhau. Những ngành có tỷ lệ nợ xấu trong dƣ nợ riêng của ngành đó cao là : nhóm kinh doanh bất động sản, xây dụng, kinh doanh bán buôn bán lẻ; nhóm ngành không có nợ xấu hoặc tỷ lệ rất thấp rơi vào các tổ chức chính trị - xã hội, các khoản cho vay của OCB nhằm vào khai khoáng, giáo dục đào tạo hay vui chơi giải trí cũng rất an toàn nhƣng thƣờng lại có giá trị không cao.
52
Bảng 4.3.4b Tình hình tín dụng cá nhân OCB Cần Thơ năm 2013 theo ngành kinh tế 13 Lĩnh vực ngành kinh tế Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dƣ nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa xe 62.582 92.491 49.786 478 0,96 Công nghệ chế biến, chế tạo 18.044 52.137 13.814 400 2,90 Quản lý-xử lý nƣớc, chất thải 680 736 254 0 0,00 Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 12.310 14.422 9.637 0 0,00
Giáo dục và đào tạo 1.560 1.746 701 0 0,00
Hoạt động chính trị- xã hội 3.356 2.872 2.497 5 0,20 Hành chính và dịch vụ hỗ trợ 5.191 6.592 4.873 128 2,63 Hoạt động kinh doanh bất động sản 1.736 18.661 1.539 78 5,07 Sản xuất hộ gia đình 7.251 8.489 4.318 627 14,52 Tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 1.040 1.385 891 0 0,00 Khai khoáng 2.350 1.857 1.393 0 0,00
Nghệ thuật, vui chơi
và giải trí 7.736 9.272 5.900 0 0,00
Nông nghiệp – lâm
nghiệp – thủy sản 38.904 51.756 37.098 2.147 5,79 Thông tin và truyền
thông 850 1.170 557 0 0,00
Vận tải kho bãi 25.120 25.695 14.496 257 1,77
Xây dựng 10.174 28.072 8.425 500 5,93 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 300 605 135 0 0,00 Hoạt động dịch vụ khác 47.831 24.857 40.660 308 0,76 Tổng 247.015 342.815 196.973 4.926 2,50
53
Ghi chú : Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ xấu đơn vị tính là triệu đồng Tỷ lệ nợ xấu đơn vị tính là phần trăm (%)
Với ƣu thế dƣ nợ cá nhân luôn chiếm hơn 64% nhƣ đã phân tích ở trên nên dƣ nợ các cá nhân cũng trãi đều đủ các loại ngành nghề hay 18 lĩnh vực ngành nghề có trong tổng dƣ nợ. Trong năm 2013, đáng chú ý là các ngành bán buôn bán lẻ sửa chữa ô tô,mô tô,xa máy và xe có động cơ khác có doanh số cho vay là 62.582 triệu đồng, doanh số thu nợ là 92.491 triệu đồng và dƣ nợ cuối năm là 49.786 triệu đồng trong đó nợ xấu là 478 triệu đồng và có tỷ lệ là 0,96%; Nông nghiệp,lâm nghiệp và thủy sản có doanh số cho vay là 38.904 triệu đồng, doanh số thu nợ là 51.756 triệu đồng và dƣ nợ cuối năm là 37.098 triệu đồng trong đó nợ xấu là 2.147 triệu đồng có tỷ lệ 5,79%; công nghiệp chế biến chế tạo có doanh số cho vay là 18.044 triệu đồng, doanh số thu nợ là 52.137 triệu đồng và dƣ nợ cuối năm là 13.814 triệu đồng trong đó nợ xấu là 400 triệu đồng có tỷ lệ 2,9%. Còn lại ngân hàng cho vay ở các ngành nghề khác với doanh số tƣơng đối. Đánh giá chất lƣợng tín dụng theo tiêu chí nợ xấu thì trong năm 2013 hầu hết các ngành nghề của khối khách hàng cá nhân có chất lƣợng tốt nợ xấu rất thấp bên cạnh đó vẫn có những lĩnh vực có tỷ lệ nợ xấu cao hơn là kinh doanh hộ gia đình, xây dựng, nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản, bất động sản có nợ xấu trên 5%, nhƣng xét về tổng thể khối cá nhân thì nợ xấu năm 2013 cũng chỉ 2,5%
Nhƣ vậy việc mở rộng tín dụng cá nhân theo các ngành nghề lúc này đối với OCB Cần Thơ không nhất thiết là cho vay ở các ngành nghề mới mà là gia tăng doanh số cho vay trong các lĩnh vực ngành nghề mà ngân hàng xem là trọng điểm, và những ngành nghề đƣợc đánh giá là tiềm năng dựa trên nhu cầu thực tế của địa phƣơng và nhận định từ phía ngân hàng. Tăng cho vay trong trƣờng hợp này có thể dựa vào chính các mối quan hệ và hiểu biết của khách hàng trong các lĩnh vực ngành nghề đó.
Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông chi nhánh Cần Thơ phục vụ cho vay đối với các cá nhân thuộc rất nhiều ngành nghề khác nhau nên mục đích sử dụng vốn cụ thể của họ cũng không giống nhau nhƣng có thể quy về ba nhóm chính là: cho vay hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng và cho vay xây dựng sữa chữa nhà cửa. Đối với cho vay nhằm hỗ trợ sản xuất kinh doanh gồm có cho vay nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, cho vay mua nguyên vật liệu sản xuất, mua trang thiết bị máy móc chuyên dụng, phục vụ nhu cầu vốn cho buôn bán nhỏ lẻ, tiểu thƣơng và cho vay bổ sung vốn lƣu động khác; cho vay tiêu dùng bao gồm: mua sắm phƣơng tiện đi lại ô tô, xe máy, mua sắm các trang thiết bị, đồ nội thất gia đình, cho vay phục vụ du lịch, chi phí học tập chữa bệnh, cho cán bộ nhân viên vay tiêu dùng; đối với các khoản vay xây
54
dựng và sửa chửa nhà cửa gồm có: vay mua nhà, xây dựng nhà, sửa chửa nhà ở, mua quyền sử dụng đất, xây nhà cho thuê, xây khách sạn, nhà hàng, cho vay đầu tƣ bất động sản