TRƯỚC PHẪU THUẬT.
Chúng tơi đánh giá mức độ đáp ứng của khối u với điều trị hĩa chất trước phẫu thuật qua mức độ thay đổi thể tích trước và sau đợt điều trị này. Trong số 47 bệnh nhân được điều trị hĩa chất trước phẫu thuật, chúng tơi chỉ đánh giá được thể tích của khối u cả trước và sau điều trị hĩa chất trong 37 trường hợp. Các trường hợp cịn lại, chúng tơi khơng cĩ số liệu kích thước 3 chiều của khối u cả trước và sau đợt điều trị này.
Bảng3.4 . Thể tích lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình các khối u trước và sau đợt điều trị hĩa chất trước phẫu thuật
Thể tích lớn nhất Thể tích nhỏ nhất Thể tích trung bình Trước điều trị hĩa chất 1227 cm3 22,7 cm3 318,8 ± 269,1 cm3
Sau điều trị hĩa chất
884,2 cm3 9,9 cm3 166,8 ± 174,5 cm3
Hình 3.10. Bề mặt vết cắt nhuộm mực khơng cĩ tế bào u.
Nhuộm HE x 100
Hình 3.11. Bề mặt vết cắt nhuộm mực cĩ tế bào u.
Nhận xét: Các khối u cĩ thể tích rất khác nhau ở cả 2 thời điểm trước và sau đợt điều trị hĩa chất. Sau đợt điều trị hĩa chất trước phẫu thuật, thể tích trung bình các khối u giảm 47,7% xuống cịn 52,3%. So sánh ở từng trường hợp trước và sau điều trị theo Wilcoxon paired rank test, p = 0,0001, so sánh thể tích trung bình trước và sau điều trị theo paired t-test p = 0,0007. Mức độ giảm thể tích cĩ ý nghĩa thống kê rất lớn.
So sánh thể tích khối u trong từng trường hợp, cĩ 32/37 (86,5%) trường hợp thể tích khối u nhỏ đi sau khi điều trị hĩa chất. Trong đĩ tỉ lệ giảm ít nhất là 13,1%, nhiều nhất là 93,8%. Thể tích khối u giảm ít nhất là 3,7 cm3, nhiều nhất là 992 cm3. Cĩ 5/37 trường hợp (13,5%) khối u tăng thể tích từ 19% -230% (với giá trị tuyệt đối tăng thêm từ 7cm3-616cm3). Chúng tơi chia các khối u theo mức độ thay đổi thể tích làm 3 nhĩm: giảm > 50%, giảm < 50% và tăng thể tích và so sánh thể tích trung bình ban đầu của các khối u này với nhau.
Bảng 3.5. Mức độ thay đổi thể tích và thể tích ban đầu của khối u Mức độ thay đổi thể tích của khối u Số bệnh nhân Thể tích trung bình trước điều trị Giảm > 50% 19 393 ± 322,9 cm3 Giảm < 50% 13 263 ± 167,2 cm3 Tăng thể tích 5 181 ± 91,5 cm3 p = 0,359 Nhận xét: Các trường hợp giảm thể tích nhiều cĩ thể tích trung bình ban đầu lớn hơn các trường hợp giảm thể tích ít hơn và tăng thể tích, tuy vậy sự khác biệt thể tích ban đầu giữa 3 nhĩm khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p = 0,359 theo test χ2. Thể tích của khối u trước điều trị hĩa chất khơng cĩ liên quan đến mức độ giảm thể tích sau điều trị hĩa chất trước phẫu thuật.
Hình 3.12. Phim chụp trước (bên trái) và sau (bên phải) đợt điều trị, thể
tích khối u nhỏđi 17%.
Bệnh nhân Hồng Tấn Lương N. Mã số: 11028135
Hình 3.13. Phim chụp trước (bên trái) và sau (bên phải) đợt điều trị, thể
tích khối u nhỏđi 42%. Bệnh nhân Nguyễn Phi H. Mã số 11007493.
Hình 3.14. Phim chụp trước (bên trái) và sau (bên phải) đợt điều trị, thể
Hình 3.15. Phim chụp trước (bên trái) và sau (bên phải) đợt điều trị, thể
tích khối u thận phải nhỏđi 46%, khối u thận trái nhỏđi 62%.
Bệnh nhân Nguyễn Thị Hồng H. Mã số 12353338
Hình 3.16. Phim chụp trước (bên trái) và sau (bên phải) đợt điều trị, thể
tích khối u tăng lên 78%. Bệnh nhân Tạ Đình P. Mã số 12332435
3.1.7. CHẾ ĐỘ ĐIỀU TRỊ SAU PHẪU THUẬT Ở CÁC BỆNH
NHÂN NGHIÊN CỨU.
Chế độ điều trị sau phẫu thuật dựa trên phân giai đoạn và nhĩm nguy cơ mơ bệnh học của 60 bệnh nhân như sau
Bảng 3.6. Chếđộ điều trị sau phẫu thuật của bệnh nhân được điều trị
hĩa chất trước phẫu thuật
Bệnh nhân Số lượng Chế độ điều trị
Giai đoạn I, nguy cơ thấp
Giai đoạn I, nguy cơ trung bình Giai đoạn I, nguy cơ cao
Giai đoạn II, nguy cơ trung bình Giai đoạn III, nguy cơ trung bình Giai đoạn III, nguy cơ cao
1 16 1 19 5 5 Khơng AV1 AVD AV2 AVD + tia xạ:4 AV2 + tia xạ:1 Nguy cơ cao + tia xạ Chú thích: chúng tơi áp dụng cập nhật của SIOP cho 1 bệnh nhân giai đoạn III, nguy cơ trung bình khơng dùng Doxorubicin (AV2+ tia xạ).
Bảng 3.7.Chế độ điều trị sau phẫu thuật của bệnh nhân được phẫu thuật ngay
Bệnh nhân Số lượng Chế độ điều trị
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV 3 5 4 1 Chế độ 1 Chế độ 2 Chế độ 3
6 tuần AVD + AV2
Nhận xét: khi áp dụng phác đồ SIOP 2001 chúng tơi đã sử dụng khá nhiều chế độ điều trị tương ứng với tình trạng bệnh.
3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢĐIỀU TRỊ
Trong số 60 bệnh nhân u nguyên bào thận được điều trị đầy đủ theo phác đồ SIOP 2001 chỉ cĩ 58 bệnh nhân được theo dõi đến khi kết thúc nghiên cứu vào ngày 30-6-2013 do cĩ 2 bệnh nhân bỏ đến khám lại định kỳ. 2 bệnh nhân này được điều trị hĩa chất trước phẫu thuật.
Thời gian theo dõi trung bình là 27,0 tháng; ngắn nhất là 2 tháng, dài nhất là 57 tháng.