Nếu sản xuất trái cây chất lượng tốt, sản phẩm nhiều, tiêu thụ mạnh trong và ngoài nước sẽ làm nên thương hiệu. Ngược lại, dù có chứng nhận nhãn hiệu nhưng sản phẩm không tiêu thụ được, nhãn hiệu sẽ dần mai một. Do đó để trồng nhãn tím theo tiêu chuẩn này cần có hợp tác, liên kết giữa nông dân, doanh nghiệp, sự hỗ trợ của Nhà nước, nhà khoa học. Tuy nhiên, thời gian qua, việc liên kết này còn lỏng lẻo, vai trò của Nhà nước và nhà khoa học mờ nhạt, nông dân và doanh nghiệp 'tự bơi'. Có được thương hiệu rồi, việc giữ được thương hiệu càng khó khăn hơn, cần sự tiếp sức của Nhà nước. Cụ thể:
83
Nhà nước cần tạo điều kiện để Hợp tác xã dễ tiếp cận với vốn tín chấp, vốn ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh trái cây. Vì vốn Hợp tác xã ít, tài sản không nhiều nên thế chấp vay vốn không được bao nhiêu. Bên cạnh đó, Hợp tác xã mua trái cây của nông dân bằng tiền mặt nhưng khi bán, doanh nghiệp chậm trả tiền nên vốn của Hợp tác xã dễ bị chiếm dụng, nguy cơ phá sản rất cao.
Nhà nước, nhà khoa học phải đóng vai trò quan trọng trong quy hoạch vùng chuyên canh, hướng dẫn kỹ thuật cho nhà nông trồng loại trái nào, bảo quản trái cây ra sao nhằm tăng tỷ lệ trái cây đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin, kinh phí trong việc xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu.
Nhà nước cùng doanh nghiệp liên kết nông dân lại với nhau để dễ dàng trong việc phổ biến kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm bảo đảm nông dân có lãi từ 30% trở lên, bảo đảm vùng nguyên liệu phát triển bền vững.
Cần có cơ chế quản lý giá cả đầu vào, tránh những biến động lớn về giá cả do đầu cơ. Quản lý tốt nguồn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật tránh tình trạng phân và thuốc bảo vệ thực vật giả kém chất lượng lưu thông trên thị trường.
Chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ tư vấn cho hợp tác xã và nông dân. Phổ biến, tuyên truyền rộng rãi về kỹ thuật trồng và chăm sóc nhãn thông qua đài phát thanh, truyền hình.
84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.
2. Hồ Lê Thu Trang, 2012. Bài giảng Quản trị thương hiệu. Đại học Cần Thơ, NXB đại học
3. Huỳnh Kim Trúc, 2013. Xây dựng thương hiệu khoai lang Bình Tân. Luận văn đại học Cần Thơ
4. Vũ Chí Lộc & Lê Thị Thu Hà, 2007. Xây dựng và phát triển thương hiệu, nhà xuất bản lao động-xã hội, Hà Nội
5. Lưu Thanh Đức Hải, 2007. Marketing ứng dụng trong sản xuất kinh doanh thương mại-dịch vụ. Nhà xuất bản thống kê
6. An Thị Thanh Nhàn và Lục Thị Thu Hường, 2010. Quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu
7. Hoàng Cẩm Thơ, 2012. Hoạch định chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu khóm Cầu Đúc – Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp. Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ.
8. Nguyễn Lâm Hồng Ánh, 2014. Hoạch định chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu đặc sản bánh pía tỉnh Sóc Trăng. Luận văn Thạc sĩ. Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ.
9. Lê Ngọc Diễm, 2007. Xây dựng thương hiệu gạo cho công ty cổ phần Gentraco giai đoạn 2008-2010. Luận văn tốt nghiệp. Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học An Giang.
10. Nguyễn Tuấn Khanh, 2012. Đánh giá mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với thương hiệu khóm Cầu Đúc Hậu Giang . Luận văn cử nhân kinh tế trường Đại Học Cần Thơ.
11. Nguyễn Xuân Vinh, 2010. Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
12. Nguyễn Minh Lầu, 2013. Hoạch định chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu cam sành tại huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Thạc sĩ. Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ.
13. Lưu Thanh Đức Hải, 2011. Bài giảng Quản trị thương hiệu, Đại học Cần Thơ, NXB đại học Cần Thơ.
14. UBND huyện Kế Sách, Báo cáo sơ kết kinh tế xã hội 9 tháng đầu năm 2014. Kế Sách, 2014.
85
15. Hồng Hải, Định vị thương hiệu như thế nào? <http://www.freshbrand.vn/dinh-vi-thuong-hieu-nhu-the-nao.html>.[Ngày truy cập: 9 tháng 12 năm 2014]
16. Màu sắc theo Ngũ hành trong phong thủy. <http://tuvisomenh.com/mau-sac-theo-ngu-hanh> [Ngày truy cập: 18 tháng 12 năm 2014].
17. Cổng thông tin điện tử Sóc Trăng, 2011. Tổng quan về huyện Kế Sách - Sóc Trăng.
18. Cục sở hữu trí tuệ, 2013. Báo cáo hằng năm của hoạt động sở hữu trí tuệ.
<http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agn tDisplayContent)?OpenAgent&UNID=CEFD5FA1DBA3C6D84725764E004F 64D0>. [Ngày truy cập: 22 tháng 11 năm 2014].
19. Aaker, Davida. a. & Erich Joachimsthaler (2000), Brand Leadership, London, Free Press (2004b), “Leveraging the Corporate Brand” California Management Review, 46 (3), 6-18.
20. Aaker, J L. (1997), “Dimensions of Brand Personality”, Journal of Marketing Research, 34 (August), 347-356
21. Kotler Philip (2000), Marketing Management, The Milennium Edition, Upper Saddle River, Prentice Hall
22. Aaker, Davida. (2004a), Brand Portfolio Strategy. Creating Relevance, Differentiation, Energy, Leverage and Clarity. New York, Free Press
23. Kohli et all (1997), Branding consumer goods: insight from theory and practice”, Journal of consumer marketing, 14 (3), 206-219
24. Keller Kevin Lane (1993), Conceptualizing Measuring and Managing Customer Based Brand Equity, Journal of Marketing, 57 (January), 1-22
25. ThaKol, MrugnakV. And Anne M Lavack (2003), “Effect of perceived brand Orgin Associations on Consumer Perception of quanlity”, Journal of product and brand management”. 12 (6), 394-407.
86
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU NHÃN TÍM PHONG NẪM
Họ và tên PVV: ... Ngày phỏng vấn:………. Mẫu:……… Xin chào anh (chị), tôi là học viên Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ, nay tôi thiết kế phiếu điều tra này nhằm mục đích thu thập số liệu để hoàn
thành luận văn tốt nghiệp về đề tài “Định vị và xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu nhãn tím Phong Nẫm, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng”. Rất mong
anh (chị) vui lòng dành khoảng 45 phút để giúp tôi hoàn thành các câu hỏi có liên quan dưới đây. Tôi mong nhận được sự cộng tác của anh (chị) và hãy yên tâm rằng những câu trả lời của anh (chị) sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.
I. PHẦN QUẢN LÝ
Họ và tên đáp viên: ... Số điện thoại: ... Địa chỉ: Ấp………..xã………..huyện………
II.PHẦN THÔNG TIN CHUNG
Q1. Giới tính của anh (chị): 1. Nam 2.Nữ
Q2. Tuổi của anh (chị):………(Năm sinh:………) III. PHẦN THÔNG TIN CHÍNH
Q3. Anh (chị) có biết về thương hiệu hay không? Nếu biết, theo anh (chị) thương hiệu là gì?
1. Có. Thương hiệu là: ... 2. Không
Q4. Anh (chị) có sẵn lòng trả giá cao hơn cho một sản phẩm có thương hiệu? Hoàn toàn không sẵn lòng ... Hoàn toàn sẵn lòng
1 2 3 4 5 6 7
Q5. Theo anh (chị) một sản phẩm có thương hiệu phải đáp ứng các tiêu chí nào? Anh (chị) vui lòng chọn theo 5 mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó theo thang điểm sau.
87
1 2 3 4 5
Rất yếu Yếu Trung bình Mạnh Rất mạnh
Tiêu chí Mức độ
1.Chất lượng hảo hạng 1 2 3 4 5
2.Uy tín, nhiều người tin dùng 1 2 3 4 5
3.Mẫu mã đẹp, bao bì đẹp, bắt mắt 1 2 3 4 5
4.An toàn khi sử dụng 1 2 3 4 5
5.Hệ thống phân phối đa dạng, dễ tiếp nhận 1 2 3 4 5 6.Giá trị tăng thêm (có nhiều dịch vụ kèm theo) 1 2 3 4 5
7.Quen thuộc, nhiều người sử dụng 1 2 3 4 5
8.Khác………. 1 2 3 4 5
Q6. Khi nhắc đến nhãn, anh (chị) nghĩ ngay đến thương hiệu nhãn nào đầu tiên? ...
Q7. Ngoài ra anh (chị) còn biết thương hiệu nhãn nào khác? (nhiều lựa chọn)
1. Nhãn xuồng cơm vàng 2. Nhãn lồng Hưng Yên 3. Nhãn tiêu da bò 4. Nhãn long 5. Nhãn tím Phong Nẫm 6. Khác:……….
Q8. Anh (chị) có biết đến thương hiệu nhãn tím Phong Nẫm ở huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng không?
1. Có (tiếp câu 9) 2.Không(tiếpcâu10)
Q9. Anh (chị) biết đến nhãn tím Phong Nẫm qua kênh nào? (nhiều lựa chọn)
1 Báo, tạp chí 2. Radio
3. Phóng sự chuyên đề trên Tivi 4. Internet
5. Qua bạn bè, người thân 6. Qua lễ hội trái cây
7. Người trồng nhãn tím gần nhà
88
Q10. Nếu mua nhãn, anh (chị) sẽ tìm mua ở đâu? (nhiều lựa chọn)
1. Siêu thị (tên siêu thị:………...) 2. Chợ nông thôn (nơi nào:………...) 3. Mua trực tiếp nhà vườn trồng nhãn tím
4. Xe bán trái cây lưu động 5. Điểm bán lẻ trái cây
6. Khác (ghi rõ): ...
Q11. Lý do anh (chị) chọn mua nhãn nơi đó? (nhiều lựa chọn)
1. Gần nhà
2. Bạn bè giới thiệu 3. Chất lượng, uy tín 4. Chỉ có bán ở đó 5. Thuận tiện mua sắm
6. Khác………...
Q12. Anh (chị) vui lòng đánh giá các mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí khi chọn mua nhãn thông qua 5 mức độ như sau:
1 2 3 4 5 Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Không ý kiến Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Tiêu chí Mức độ 1.Độ ngọt 1 2 3 4 5
2.Màu sắc tươi ngon 1 2 3 4 5
3.Trái to, thịt nhiều 1 2 3 4 5
4.Có hương thơm 1 2 3 4 5
5.Có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng 1 2 3 4 5
6.Không có dư lượng thuốc trừ sâu hay chất độc
hại 1 2 3 4 5
7.Sản phẩm mới lạ, độc đáo 1 2 3 4 5
8.Hấp dẫn 1 2 3 4 5
9. Khác:………
Q13. Anh (chị) có từng mua/sử dụng nhãn tím Phong Nẫm chưa? 1.Có (tiếp câu 14) 2. Chưa (tiếp câu 15)
Q14. Anh (chị) vui lòng đánh giá mức độ hài lòng của anh (chị) đối với các tiêu chí sau của sản phẩm Nhãn tím Phong Nẫm ở Kế Sách:
1 2 3 4 5
89 lòng lòng lòng Tiêu chí Mức độ 1.Trái to 1 2 3 4 5 2.Vỏ mỏng, màu tím đẹp 1 2 3 4 5 3.Độ ngọt 1 2 3 4 5
4.Màu sắc tươi ngon, đẹp, bắt mắt 1 2 3 4 5
5.Thịt nhiều 1 2 3 4 5
6.Mọng nước 1 2 3 4 5
7.Có hương thơm 1 2 3 4 5
8.Có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng 1 2 3 4 5
9.Không có dư lượng thuốc trừ sâu hay hóa chất
độc hại 1 2 3 4 5
10.Bảo quản được lâu 1 2 3 4 5
11.Được nhiều người biết đến 1 2 3 4 5
12.Bán tại nhiều nơi 1 2 3 4 5
13.Địa điểm bán thuận tiện 1 2 3 4 5
14.Giá cả hợp lý 1 2 3 4 5
15.Không gây ngộ độc thực phẩm 1 2 3 4 5
Khác... 1 2 3 4 5 Q15. Anh (chị) đã từng biết Nhãn tím Phong Nẫm bán ở đâu không?
1.Biết (tiếp câu 16) 2. Không (tiếp câu 17)
Q16. Anh (chị) vui lòng cho biết thường bắt gặp Nhãn tím Phong Nẫm bày bán ở
đâu? Với thang điểm từ 1 đến 5:
1.Không thấy 2.Ít thấy 3Ttrung bình 4.Nhiều 5.Rất nhiều
Siêu thị ... Chợ nông thôn...
Xe bán trái cây lưu động... Điểm bán lẻ trái cây... Khác:...
Q17. Anh (chị) có nhận biết Nhãn tím Phong Nẫm có gì khác với các loại nhãn khác không?
1. Có 2. Không
Q18. Các đặc điểm để anh (chị) nhận diện được Nhãn tím Phong Nẫm?
Về màu sắc: ... Về hình dáng bên ngoài: ... Về chất lượng (mùi, vị): ...
90
Về vụ mùa: ... Khác: ... Q19. Theo anh (chị) một sản phẩm có thương hiệu sẽ có những đặc điểm gì?
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý
Tiêu chí Mức độ
1.Sản phẩm nổi tiếng 1 2 3 4 5
2.Sản phẩm đáng tin cậy 1 2 3 4 5
3.Sản phẩm đảm bảo chất lượng 1 2 3 4 5
4.Nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng 1 2 3 4 5
5.Thể hiện đẳng cấp của người tiêu dùng 1 2 3 4 5
6.Dễ tìm mua sản phẩm 1 2 3 4 5
7.Khác……… 1 2 3 4 5
Q20. Những hình ảnh, màu sắc hay đặc điểm nào khiến anh (chị) liên tưởng đến Nhãn tím Phong Nẫm? Về màu sắc: ... Về hình dạng bên ngoài: ... Về chất lượng (mùi, vị): ... Về xuất xứ: ... Về vụ mùa: ... Về địa điểm bán: ... Về cảm nhận riêng: ...
91
PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NHÃN TÍM PHONG NẪM
Q21. Theo anh/ chị được biết nhãn tím có phải là đặc sản của xã Phong Nẫm, huyện Kế Sách hay không?
1. Là đặc sản hiếm có
2. Là loại trái cây thông thường 3. Chưa xác định được giá trị
Q22. Anh/ chị có biết thông tin ai là chủ sở hữu độc quyền nhãn tím (đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu)?
1. . Có (Nếu Có thì tiếp câu Q3)
Ghi rõ tên đơn vị: ……… 2. Chưa có
3. Chưa biết thông tin
Q23. Anh/ chị có biết thông tin ai là đồng chủ sở hữu?
Ghi rõ tên đơn vị:………
Q24. Theo Anh/chị biết thì diện tích trồng nhãn tím ở xã Phong Nẫm huyện Kế Sách tính tới thời điểm hiện tại là bao nhiêu ha?...Ha
1. Ngoài xã Phong Nẫm:.………ha Xã nào:……… 2. Ngoài huyện Kế Sách: ………ha Huyện nào:……… Q25. Anh/chị có biết số lượng nông hộ nào trồng nhãn tím ở xã Phong Nẫm, huyện Kế Sách là bao nhiêu? Số nông hộ:………hộ
Ghi rõ tên nông hộ:………
Q26. Theo Anh/chị được biết hiện trạng cây nhãn tím có thể bán nhánh hoặc bán trái thương phẩm hay chưa?
1. Bán nhánh cây trồng 2. Bán trái nhãn tím
3. Bán nhánh cây trồng và trái nhãn tím 4. Chưa biết thông tin
Q27. Theo Anh/chị được biết hiện nay nhánh cây nhãn tím/ trái nhãn tím được bán cho ai? ở đâu? Tên đơn vị?
92
1. Khách tham quan Số lượng:………nhánh
2. Người thân/họ hàng/bạn bè Số lượng:………nhánh
3. Người địa phương Số lượng:………nhánh
4. Thương lái/ công ty Số lượng:………nhánh
5. Điểm du lịch Số lượng:………nhánh
6. Khác:………. Số lượng:………nhánh
(Ở đâu: 1.Trong xã 2. Trong huyện 3. Trong tỉnh 4.Ngoài tỉnh)
27.2 Đối với trái nhãn tím
1. Khách tham quan Số lượng:………kg
2. Người thân/họ hàng/bạn bè Số lượng:……… kg
3. Người địa phương Số lượng:……… kg
4. Thương lái/ công ty Số lượng:……… kg
5. Chợ/ siêu thị Số lượng:……… kg
6. Điểm du lịch Số lượng:……… kg
7. Khác:………. Số lượng:……… kg
(Ở đâu: 1.Trong xã 2. Trong huyện 3. Trong tỉnh 4. Ngoài tỉnh) Q28. Anh/chị có biết hình thức bán và giá bán nhánh cây nhãn tím/ trái nhãn tím như thế nào?
28.1 Đối với nhánh cây nhãn tím
1. Bán lẻ Giá bán:………đồng/nhánh
2. Bán sỉ Giá bán:………đồng/nhánh
3. Bán theo hợp đồng tiêu thụ Giá bán:………đồng/nhánh
4. Khác:………. Giá bán:………đồng/nhánh
28.2 Đối với trái cây nhãn tím
1. Bán lẻ Giá bán:………..đồng/kg
2. Bán sỉ Giá bán:………..đồng/kg
3. Bán theo hợp đồng tiêu thụ Giá bán:………..đồng/kg
4. Khác:………. Giá bán:………..đồng/kg
Q29. Anh/chị có quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu (bao gồm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu) nhãn tím Phong Nẫm hay không? (Mức độ: 1,2,3,4,5)
1. Hoàn toàn không quan tâm 5. Rất quan tâm
Q30. Nếu được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương trong việc xây dựng thương hiệu nhãn tím Phong Nẫm anh (chị) sẽ:
93 1. Hưởng ứng tích cực
2. Không tham gia
Tại sao:………... Q31. Anh/ chị kỳ vọng về việc xây dựng thương hiệu nhãn tím Phong Nẫm sẽ mang lại lợi ích gì?
1.Kỳ vọng về giá: ………... Tại sao:………. 2.Diện tích:………. Tại sao:……….
3.Phát triển kênh phân phối thế nào:………. Tại sao:...
4.Chính sách hỗ trợ gì:... Tại sao:...
5. Mức độ nhận biết nhãn tím: ……….
Q32. Anh/ chị có đồng ý với đề xuất kết hợp phát triển nhãn tím với việc quảng bá du lịch địa phương hay không?
1. Có 2. Không -> Tại sao:………. Đề xuất giải pháp:………... Cần sự hỗ trợ nào:……… Q33. Ý tưởng thiết kế bộ hệ thống nhận diện thương hiệu nhãn tím của Anh/chị như thế nào?
1. Màu sắc chủ đạo của logo 2. Tên nhãn hiệu
3. Biểu tượng 4. Slogan
Q34. Anh (chị) vui lòng cho biết trình độ văn hóa của anh (chị)? (012)Lớp: ...
13. Trung cấp 14. Cao đẳng 15. Đại học 16. Sau đại học
94
Q35. Thu nhập trung bình của gia đình anh (chị):………đồng/tháng 1. Dưới 2 triệu
2. Từ 2 triệu đến 5 triệu 3. Trên 5 triệu
Q36. Nghề nghiệp của anh (chị): 1. Học sinh, sinh viên
2. Công nhân, nhân viên 3. Công chức viên chức 4. Nội trợ
5. Nông dân
6.Khác………
Xin cảm ơn anh (chị) đã dành chút thời gian để cung cấp thông tin cho chúng tôi . Chúc anh (chị) dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc!
95
PHỤ LỤC 2
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NHÃN TÍM PHONG NẪM Ở HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG
Họ và tên PVV:………
Ngày phỏng vấn:………. Mẫu:……… Xin chào anh (chị), tôi là học viên Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ, nay tôi thiết kế phiếu điều tra này nhằm mục đích thu thập số liệu để hoàn
thành luận văn tốt nghiệp về đề tài “Định vị và xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu nhãn tím Phong Nẫm, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng”. Rất mong
anh (chị) vui lòng dành khoảng 45 phút để giúp tôi hoàn thành các câu hỏi có liên quan dưới đây. Tôi mong nhận được sự cộng tác của anh (chị) và hãy yên tâm rằng những câu trả lời của anh (chị) sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.
IV.PHẦN QUẢN LÝ
Họ và tên đáp viên: ...