C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I-MỤC TIÊU
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
Giúp HS:
-Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
2.Kĩ năng.
-Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm.
3.thái độ.
-Học sinh hăng hái phát biểu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV: Kẻ bảng phụ bài tập 1sgk. 2.HS: Đồ dùng học tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1-ổn định 2-Kiểm tra (3’) 3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p) b-Giảng bài (32’) HĐ1: Giới thiệu tính chất nhan mố số với một hiệu. (14’)
-Nêu tính chất nhân một số với một hiệu.
-GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu nội dung bài học. -Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.
GV ghi bảng hai biểu thức. 3x(7-5) và 3x7-3x5 Kết luận: -Lớp hát tập thể 1 HS chữa bài tập 4. -HS phát biểu. -Nghe, mở sách. -HS tính và so sánh.
HĐ2: Thực hành (18’) 4-Củng cố – dặn dò (3’) Vậy ta có 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5
2/Nhân một số với một hiệu. GV chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu “=” là nhân một số với một hiệu, bên phải là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ.
Quy tắc (sgk)
Viết dưới dạng biểu thức: a x (b – c) = a x b – a x c.
Bài 1.Tính giá trị biểu thức rồi điền vào ô trống.
GV hướng dẫn
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3.Giải bài toán.
GV hướng dẫn vận dụng bài học để tính.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán yêu v=cầu chúng ta tìm gì ?
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 4:Tính và so sánh giá trị hai biểu thức. GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. -HS đọc lại tính chất nhân một số với một hiệu. -HS về nhà học bài làm bài tập3.
-Chuẩn bị bài :Luyện tập.
-HS theo dõi.
-HS tiếp nối đọc
-2 HS tiếp nối nêu kết quả.
-Học sinh đọc qui tắc
-Nêu yêu cầu của bài toán. -2 HS chữa bài. -Lớp nhận xét bổ sung. -1 HS nêu cách nhân một hiệu với một số. -Lớp nhận xét. -Nêu đề toán.
-Học sinh làm bài chữa bài lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm bài, so sánh kết quả hai biểu thức. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I-MỤC TIÊU1.Kiến thức. 1.Kiến thức.
-Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục gnữ, từ Hán Việt) nói về ý chí nghị lực của con người, bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng, chữ) theo hai nhóm nghĩa BT1.
2.Kĩ năng.
-Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2).-Điền đúng một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3)
-Hiểu ý nghĩa nội dung một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.
3.Thái độ.
-Học sinh tích cực học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV: Bảng phụ chép nội dung bài tập 1,3 2.HS: Phiếu bài tập nội dung bài 4
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định
2-Kiểm tra (3’)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2’)
b-Hướng dẫn làm bài tập (32’)
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 2.
-GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu nội dung bài học.
Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời ý đúng a) Chí phải, chí lí, chí thân,chí tình.chí công b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt ý đúng b) Nghĩa của từ nghị lực
- GV giúp HS hiểu các ý a,c,d
Bài tập 3
- Bài tập cho trước mấy chỗ trống, mấy từ
- Hát
- 2 em làm miệng bài tập 1, 2 của bài tính từ
- Nghe, mở sách
- 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp.
- 1 em chữa bài vào bảng - Lớp nhận xét
- Học sinh làm bài đúng vào vở
- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân - Lần lượt nhiều em đọc phương án đã chọn
- 1 em đọc yêu cầu của bài
4-Củng cố – dặn dò (2-3p) - Chọn từ hợp nghĩa điền đúng - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng - Lần lượt điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
Bài tập 4
- GV phát phiếu bài tập theo tổ - Thu phiếu, chấm, nhận xét - GV chốt ý đúng( SGV 248)
- Nêu những tấm gương có ý chí, nghị lực ?
- Liên hệ bản thân để học tập tốt. -HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau:MRVT ý chí-nghị lực.
- 6 chỗ trống, 6 từ - Học sinh làm bài cá nhân vào vở1 em điền bảng phụ
- Lớp sửa bài đúng vào vở - 3 em đọc bài đúng
- 1 em đọc nội dung và chú thích
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào phiếu theo tổ ( tổ 1 câu 1, tổ 2 câu 2, tổ 3 câu 3 )
- Lần lượt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ
Lớp nhận xét bổ sung. -Nêu.
-Nghe.
KHOA HỌC