C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I-MỤC TIÊU
I-MỤC TIÊU
1.Kién thức.
Sau bài học HS biết.
-Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
2.Kĩ năng.
-Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
3.Thái độ.
-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV: Hình trang 48, 49 SGK
-Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước được phóng to. 2.HS: Đồ dung fhcọ tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG.Nọi dung HĐ của thầy HĐ của trò
1-ổN định
2-Kiểm tra (3’) -Cho 1 học sinh vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự
-Lớp hát tập thể.
1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2’)
b-Giảng bài (32’) HĐ 1 :Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.o (16’)
HĐ2 :Vẽ só đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (16’)
4-Củng cố – dặn dò (3’)
nhiên.
-GV nhận xét cho điểm. -GV giới thiệu bài học. Bước 1: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ, HD
Thuyết trình.
Bước 2: Y/C hs trả lời câu hỏi Kết luận
Bước 1: Làm việc cả lớp GV giao nhiệm vụ vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Bước 2: Làm việc cá nhân. Bước 3: trình bày theo cặp. Bước 4: Làm việc cả lớp GV kết luận
-HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước cho đẹp. -Chuẩn bị bày sau: nước cần cho sự sống.
nhiên.
-Nghe, mở sách.
-Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Trả lời câu hỏi.
-HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. -Hoàn thành bài tập. -Trình bày theo cặp -Trình bày trước lớp. -Nghe. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức.
-Dựa vào gợi ý SGK. Biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
2.Kĩ năng.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
-Giáo dục tính tích cực học tập cuả học sinh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV : 1 số chuyện viết về người có nghị lực, truyện đọc lớp 4. - Bảng lớp ghi đề bài
- Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá. 2.HS: Đồ dùng học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định
2-Kiểm tra (3’)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2’)
b-Hướng dẫn kể chuyện (32’) HĐ1 : HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài (3’)
HĐ2 : Học sinh thực hành kể nêu ý nghĩa của chuyện (29’)
-Kể lại câu chuyện bàn chân kỳ diệu.
-GV nhận xét ghi điỉem.
-GV giới thiệu nội dung bài học.
-Mở bảng lớp
- GV gạch dưới những từ quan trọng
- Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ? - GV treo bảng phụ
- Gọi 1 học sinh kể mẫu
- Gọi học sinh kể trước lớp - Thi kể chuyện. -GV nhận xét, biểu dương học sinh kể hay - Hát - 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu - TLCH : em học tập được gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
- Học sinh giới thiệu truyện đã sưu tầm - 1 em đọc đề bài
- Lớp đọc thầm. Gạch d- ưới từ ngữ quan trọng. - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Lớp theo dõi sách
- Lần lượt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật
- Lớp đọc gợi ý 3
- 1 em đọc têu chuẩn đánh giá
1 em khá kể ( giới thiêu tên chuyện, tên nhân vật và kể )
- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện - Học sinh thực hành kể - Lớp nhận xét
- Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa chuyện
- Lớp bình chọn người kể hay và nêu ý nghĩa đúng. -Nêu tấm gương về những
4-Củng cố dặn dò (3’)
- Vì sao em thích câu chuyện vừa kể ?
- Về nhà kể cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
con người có ý chí- nghị lực để em noi theo. -Nêu. -Nghe. Ngày thứ 3 Ngày soạn 23/11/2015 Ngày giảng 25/11/2015 TOÁN LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức. Giúp HS :
-Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng(một hiệu)
2.Kĩ năng.
-Thực hành tính toán, tính nhanh.
3.Thái độ.
-Giáo dục tính tích cực học toán của học sinh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV: SGK toán 4 2.HS: Đồ dùng học tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1-ổn định 2-Kiểm tra (3’)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2’)
b -Thực hành (32’)
-Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, cho ví dụ?
-GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu nội dung bài học. 1.Củng cố kiến thức đã học. *GV cho hs nhắc lại các tính chất của phép nhân đã học. *Cho HS viết biểu thức và phát biểu bằng lời. 2.Thực hành. -Lớp hát tập thể -HS nêu. -HS chữa bài tập3. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS phát biểu -Viết biểu thức. -HS đọc bài, làm bài. -2 HS chữa bài.
4-Củng cố – dặn dò (3’) Bài 1(dòng 1):Tính. GV hướng dẫn làm -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. Bài 2(a, b dòng 1)Tính bằng cách thuận tiện nhất. -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 4.Giải bài toán (chỉ tính chu vi)
-GV hướng dãn
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-HS nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân.
-HS về nhà học bài làm bài tập3b.
-Chuẩn bị bài : nhân với số có hai chữ số. -1 HS chữa bài. 134 x 4 x 5 = 134 x(4 x 5) = 134 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 =360 42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 (2 x 5) =294 x 10 = 2940 -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
-Lớp làm bài.
-2 học sinh chữa bài. -Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nêu yêu cầu bài toán. -Nghe. -HS nêu cách giải. -1 HS chữa bài. Bài giải Chiều rộng sân vận động là 180 : 2 = 90 (m) Chu vi là (180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích sân vận động đó là 180 x 90 = 16200 (m2) Đáp số 16200m2 Lớp nhận xét bổ sung. -HS nêu. -Nghe.
TẬP ĐỌC
VẼ TRỨNG
I-MỤC TIÊU1.Kiến thức. 1.Kiến thức.
-Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
2.Kĩ năng.
-Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.
3.Thái độ.
-Học sinh hăng say học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV: Chân dungLê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong SGK. Bảng phụ 2.HS : Đồ dùng học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định
2-Kiểm tra (3’)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2’)
b-Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài (32’)
HĐ1: Luyện đọc (11’)
HĐ2: Tìm hiểu bài (11’)
-GV cho học sinh đọc bài vua tàu thuỷ Bạch TháI Bưởi, trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu nọi dung bài học.
-GV chia đoạn.
- GV luyện phát âm từ khó - Treo bảng phụ
- Giải nghĩa các từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài - Vì sao Lê-ô-nác-đô thấy chán ?
- Thầy giáo cho vẽ thế để làm gì ?
- Lê-ô-nác-đô thành đạt thế nào ?
- Hát
- 2 em nối tiếp đọc : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi, TLCH 2, 3(SGK)
- Nghe giới thiệu, mở sách
-Nghe.
- Học sinh đọc cả bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 2 đoạn(đọc 3 lư- ợt) luyện đọc từ khó. - 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách - Suốt mười mấy ngày chỉ vẽ trứng
- Để biết quan sát tỉ mỉ, vẽ trên giấy chính xác(rèn
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm (10’)
4-Củng cố – dặn dò (2-3p)
- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến thành công của Lê-ô- nác-đô ?
- Nguyên nhân nào quan trọng nhất ? - Bản thân em đã học tập Lê-ô- nác-đô được gì ? - Hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn - Thi đọc diễn cảm GV nhận xét khen HS đọc hay - Câu truyện giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà tập kể lại câu truyện cho mọi người cùng nghe
tính kiên trì)
- Nhàdanh hoạ kiết xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc s- ư,... bác học lớn thời Phục hưng
- Ông là người có tài, gặp được thầy giỏi và ông có nghị lực khổ công rèn luyện - Sự khổ công luyện tập - Học sinh tự liên hệ - 4 em nối tiếp đọc bài - Học sinh chọn - Học sinh nghe
- 1 số học sinh thi đọc diễn cảm theo đoạn đã chọn. Lớp nhận xét. -HS nêu. -Nghe. ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức.
Học xong bài này HS biết
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông.
2.Kĩ năng.
- Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức
3.Thái độ
- Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con người
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV : Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông 2.HS: Đồ dùng học tập
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định
2-Kiểm tra (3-5p)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2’) b-Giảng bài (32’) HĐ1: đồng bằng lớn ở miền Bắc(11’) HĐ2 :Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ (11’)
-Nêu đặc điểm của địa hình vùng trung du Bắc Bộ
-GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu nội dung bài học. - GV chỉ vị trí đồng bằng
- Gọi HS lên chỉ và nói hình dạng B1: Cho đọc SGK và trả lời - Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bù đắp? - Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy? - Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì?
B2: Gọi HS lên chỉ trên bản đồ và mô tả
- Nhận xét và bổ sung
- Cho HS quan sát hình và trả lời
- Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- Mùa ma của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
- Mùa mưa, nước các sông ở đây ntn? : HS đọc SGK và trả lời - Người dân đ/ bằng Bắc Bộ làm gì để ngăn lũ lụt? - Hệ thống đê có đặc điểm gì? - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung -Nghe, mở sách. - HS theo dõi - Một vài em lên chỉ và trình bày - Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, đáy là đường bờ biển
- HS đọc SGK
- Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bối đắp - Diện tích đồng bằng Bắc Bộ lớn thứ 2 sau đồng bằng Nam Bộ
- Đồng bằng Bắc Bộ địa hình thấp, bằng phẳng. Sông uốn lượn quanh co - HS thực hành chỉ bản đồ và mô tả
- Nhận xét và bổ sung - HS trả lời
- Sông có nhiều phù sa nước quanh năm màu đỏ - Mùa mưa trùng với mùa hạ nên nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt - Người dân đắp đê để ngăn lũ lụt
- Đê đắp dọc 2 bên bờ sông cao và vững chắc - Người dân còn đào kênh, mương để tưới tiêu cho đồng ruộng
4-Củng cố – dặn dò (3’) - Người dân còn làm gì để sử dụng nước? : HS trình bày kết quả - Nhận xét và kết luận
- Nêu đặc điểm tiêu biểu vầ động bằng Bắc bộ?
- Về nhà học bài và xem trước bài người dân ởđồng bằng Bắc bộ.
- Nhận xét và bổ sung
-HS nêu. -Nghe.
ĐẠO DỨC
BÀI 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ VÀ CHA MẸ(T1)