III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I-MỤC TIÊU 1.Kién thức.
1.Kién thức.
Giúp HS :
-Biét cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000. -Chia số tròn chục tròn trăm tòn nghìn với 10, 100, 1000…
2.Kĩ năng. -Vận dụng để làm bài tập. 3.Thái độ. -Học sinh tích cực học tập. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 1.GV: Sách GK toán 4.. 2.HS: Đồ dùng học tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1-ổn định
2-Kiểm tra (3-5p)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p)
b-Giới thiệu nhân với 10, 100, 1000....chia cho 10, 100, 1000... (14-15p) c-Thực hành (14- 15p)
-Nêu tính chất giao hoán của phép nhân ?
-GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu bài học. *GV nêu ví dụ ghi bảng; a/ 35 x 10 = ? GV hướng dẫn: 10 = 1chục. Vậy 35 x 10 = 10 x 35 = 1chục x 35 = 35 chục=350 Kết luận: 35 x 10 = 350 b/Ngược lại, từ 35 x 10 = 350 ta có 350 : 10 = 35. Kết luận:
Tương tự các ví dụ nhân hoặc chia với 100, 1000 đều hướng dẫn như vậy.
*Nhận xét chung.(SGK) -GV nêu
-Cho học sinh nêu (2-3 lượt) Bài 1: (a, cột1, 2; b cột1, 2) Tính nhẩm;
GV hướng dẫn tính nhẩm là nhẩm và điềm ngay kết quả.
-Lớp hát tập thể. -Nêu. -Lớ nhận xét bổ sung. -Nghe, mở sách. HS phát biểu. HS nêu kết quả. -Nghe. -Nêu kết quả. -2 HS nhắc lại. -3 HS nêu lại nhận xét chung.
HS làm bài nêu kết quả. -Lớpp nhận xét bổ sung.
4-Củng cố –dặn dò (2-3p) -Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 2. (3 dòng đầu) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -GV hướng dẫn mẫu. GV nhận xét chốt bài làm đúng. -Nêu kết quả của phép tính sau: 7 000 : 100 , 50 000 : 5 000 12 x 100 , 23 x 1 000
-Về nhà học bài chuản bị bài “tính chát kết hợp của phép nhân”
-HS làm bài nêu két quả. 7yến, 8tạ, 30tấn. -Lớp nhận xét chốt lại. -Nêu. -Nghe. TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I-MỤC TIÊU. 1.Kiến thức
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2.Kĩ năng.
-Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
3.thái độ
-Học sinh hăng say học tập.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
1.GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép từ cần luyện đọc 2.HS: Đồ dùng học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định
2-Kiểm tra (3-5p)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p)
b-Hướng dãn
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét.
-GV giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên, tên bài học.
.
- GV treo bảng phụ, chia đoạn,
-Lớp hát tập thể. -Tự kiển tra.
- Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh minh hoạ - Học sinh mở sách, quan
luyện đọc và tìm hiểu bài (29-30p) c)Luyện đọc (9- 10p) d)Tìm hiểu bài (9- 10p) e)Hướng dãn đọc diễn cảm (9-10p) 4-Củng cố-dặn dò (2-3p)
mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Rèn đọc tiếng khó. Kết hợp sửa lỗi.
- GV đọc cả bài giọng phù hợp.
- Chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
- Cậu ham học và chịu khó như thế nào ?
- Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ?
- Tìm tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
-GV nhận xét chốt lại ý đúng của từng câu hỏi. - GV hướng dẫn tìm giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn 2, 3 - GV nhận xét khen học sinh đọc hay, diẽn cảm.
-Câu truyện giúp chúng ta hiểu điều gì ?
-Hãy liên hệ bản thân.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
sát tranh
- Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn
- Lớp luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài
- Học sinh theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH
- Học đâu hiểu đấy , trí nhớ lạ thường( thuộc 20 trang sách/ ngày)
- Đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng mợn vở bạn viết lên lưng trâu, nền cát, lá chuối khô…Đèn đom đóm
- Cậu đỗ trạng ở tuổi 13 khi vẫn ham chơi diều. - Nhiều học sinh nêu phương án
“Có chí thì nên” là câu đúng nhất
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc. -Nêu. -Nghe. Ngày thứ 2 Ngày soạn 15/11/2015 Ngày giảng 17/11/2015 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I-MỤC TIÊU. 1.Kiến thức. Giúp HS :
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
2.Kĩ năng.
-Bước đầu biết vân dụng tính chất kết hợp của phép nhân để thực hành tính.
3.thái độ
-Giáo dục tính tích cực học toán của học sinh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
1.GV: SGK toán 4 2.HS: Đồ dùng học tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1-ổn định
2-Kiểm tra (3-5p)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p) b-Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân (14- 15p) c-Thực hành (1`4- 15p)
-Muốn chia một số cho 10, 100, 1000 ta làm thế nào ?
-GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiẹu bài học.
a/Tính rồi so sánh giá trị hai biểu thức: GV ghi bảng; (2 x 3) x 4 và 2 x(3 x 4) Cho HS nêu cách tính và tính,GV ghi bảng GV kết luận: Vây (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) b/So sánh giá trị của hai biểu thức trong bảng sau. GV kể bảng, hướng dẫn, ghi kết quả. GV kết luận: (a x b) x c = a x(b x c) -Rút ra tính chất (SGK)
Bài 1(a): Tính bằng 2 cách (theo mẫu) GV phân tích mẫu. GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. -Lớp hát tập thể. -Nêu. -Nhận xét bổ sung. -Nghe, mở sách. HS theo dõi.
HS tính rồi nêu kết quả. BT1 = 24
BT2 = 24 -Nghe.
HS làm bài nêu kết quả. Cột 3 Cột 4 Dòng 1 kết quả hai BT bằng nhau Dòng 2 nt Dòng 3 nt 3 HS đọc
HS làm bài nêu kết quả a (1) = 60 . b (1) = 70 a (2) = 90 , b (2) = 60 2 HS lên bảng làm bài. 13 x 5 x 2 = 13 x(5 x 2) = 13 x 10 = 130
4-Củng cố – dặn dò (2-3p)
Bài 2(a) Tính bằng cách thuận tiện nhất. GV hướng dẫn: Dùng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính. GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. -Nhắc lại tính chất lết hợp của phép nhân.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài “Nhận với số có tận cùng là chữ số 0” 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 HS nhận xét -Làm bài.
-1 học sinh chữa bài. -Nhận xét bổ sung -Nêu. -Nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I-MỤC TIÊU. 1.Kiến thức.
-Nắm được một số từ ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)
2.Kĩ năng.
-Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) trong SGK.
3.thái độ
-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
1.GV: Bảng lớp viết nội dung bài 1 2.HS: Đồ dung fhọc tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định
2-Kiểm tra (3-5p) -Cho học sinh đọc ghi nhớ tiết trước.
-Lớp hát tập thể. -Nêu.
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p) b-Hướng dẫn làm bài tập (29-30p) 4-Củng cố – dặn dò (2-3p) -GV nhận xét ghi diểm. -GV giới thiệu bài học. Bài tập 1
- GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng - GV nhận xét, chốt ý đúng - Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”.
- Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho động từ “trút”
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 2
- GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lượt điền thử cho hợp nghĩa. - GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ngô đã thành cây
b) Chào mào đã hót…, cháu vẫn đang xa…
mùa na sắp tàn.
- GV phân tích để học sinh thấy điền nh vậy là hợp lí Bài tập 3
- Truyện vui đó có gì đáng cư- ời ?
- GV treo bảng phụ
- GV chốt cách làm đúng
-Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm, gạch chân dưới các động từ đư- ợc bổ xung ý nghĩa. 2 em làm bảng lớp
- 1-2 học sinh nhắc lại
- 2 em đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đổi cặp, ghi kết quả vào phiếu
- 1 em chữa bài - Lớp làm bài đúng vào vở - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui: Đãng trí - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý - 1 em điền bảng - Lớp nhận xét cách sửa - 1 em đọc to lại chuyện đã sửa - 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp… -Nêu. -Nghe.
-GV hệ thống và nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.