III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1-ổn định
2-Kiểm tra (3-5p) 3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p)
b-Giảng bài (29- 30p)
HĐ1:Tìm hiểu hiện tượng nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại (9-10p)
-Nêu các tính chất của nước ? -GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu bài học.
-Bước 1:làm việc cả lớp Nêu 1 số ví dụ về nước ở thể lỏng?
*Tìm hiểu nước còn tồn tại ở nhữngthể khác.
GV làm thí nghiệm, nêu câu hỏi Nước trên mặt bảng biến đi đâu? Bước 2: Tổ chức hướng dẫn. -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát nước đang bốc hơi,
-Lớp hát tập thể. -HS trả lời, nhận xét, bổ sung. -Nêu. -HS làm thí nghiệm như hình 3 trang 44 SGK -HS thảo luận về những gì các em đã quan sát được. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
HĐ2:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại (9-10p) HĐ3:Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. (9-10p) 4-Củng cố-dặn dò (3-5p) nhận xét Bước 3: Bước 4: làm việc cả lớp. GV kết luận.
-Bước 1: GV giao nhiệm vụ. -Bước 2 GV nêu câu hỏi.
+ Nước ở thể lỏng trong khay biến thành thể gì? + Nhận xét nước ở thể này?
+ Hiện tượng này được gọi là gì?
Bước 3. GV kết luận.
Bước 1: làm việc cả lớp
Bước 2: GV nhận xét khen bài vẽ đẹp.
-HS về nhà học bài.
-Chuẩn bị bai: mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra?
HS đọc và quan sát hình 4, 5 trang 45 SGK .
-Nghe. -Nghe.
-HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thoả luận ra giấy.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Nghe.
-HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước trình bày với bạn bên cạnh. -Nghe. KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức.
-Nghe quan sát để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
2.Kĩ năng.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu ghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
-Giáo dục học sinh noi gương Nguyên Ngọc Ký có tinh thân vươn lên trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV: Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ 2.HS: Đồ dùng học tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định
2-Kiểm tra (3-5p)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p) b-Hướng dãn ghe kể(14-15p) c-Hướng dãn luyện kểchuyện (14-15p) 4-Củng cố-dặn dò (3-5p)
-1 Học sinh kể lại câu chuyện đã ghe đã đọc.
-GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu nội dung bài học. - GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm. - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ
- GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký
( Hiện nay ông Ký là nhà giáo ưu tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trường trung học ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả bài thơ Em thương đã học lớp 3) a) Kể theo cặp GV nhận xét từng cặp kể b) Thi kể trước lớp - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất. c) Tự liên hệ
- Em có biết một tấm gương nào có tinh thần vượt khó trong học tập ở lớp, hay trường mình không?
- Bản thân em đã cố gắng như thế nào?
- Qua câu chuyện này em học tập được gì?
- Hát
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài
- HS nghe
- Nghe và quan sát tranh
- 1 em đọc bài thơ - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu
- Kể theo bàn, trao đổi về điều học được ở anh Ký - Mỗi em kể theo 2 tranh - Lớp nhận xét
- Nhiều tốp thi kể - 3 em thi kể cả chuyện - Lớp nhận xét
- Học sinh trả lời câu hỏi - Nhiều em tự liên hệ - Học sinh nêu
-Tinh thần ham học, quyết tâm vượt khó.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe. Ngày thứ 3 Ngày soạn 16/11/2015 Ngày giảng 18/11/2015 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I-MỤC TIÊU 1.Kién thức. Giúp HS :
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
2.Kĩ năng.
-Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm.
3.Thái độ.
-Giáo dục tính tích cực học toán của học sinh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV: SGK toán 4 2.HS: Đồ dùng học tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
1-ổn định
2-Kiểm tra (3-5p)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p)
b-Giới thiệu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (14-15p)
-Nêu các bước thực hiện phép nhận với số có hai chữ số ? -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-GV giới thiệu bài học.
1/ Trường hợp thừa số thứ 2 có một chữ số 0.
Ví dụ: 1324 x 20 = ?
-GV cho Hs quan sát nhận xét chữ số tân cùng của thừa số thứ hai..
GV hướng dẫn cách tính bằng cách đưa về một số nhân với một tổng.
-GV nêu cách tính thông thường. -Cho Hs lên bảng đặt tính. -Lớp hát tập thể. -Nêu -1HS chữa bài tập 3,4. -Lớp nhận xét bổ sung. HS theo dõi . HS phát biểu (là chữ số 0) HS lên bảng tính HS lên bảng đặt tính. 1 HS lên bảng thực hiện nhân.
c-Thực hành (14- 15p)
4-Củng cố-dặn dò (3-5p)
-GV hướng dẫn cách tìm tích. 2/Trường hợp cả hai thừa số đều có chữ số 0 ở tận cùng. -GV hướng dẫn tương tự như trường hợp thứ nhất.
Bài 1.Đặt tính rồi tính. -GV nêu yêu cầu của bài. -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Bài 2.Tính -GV nhận xét chốt lại bài làm đúng. - HS về nhà học bài làm bài tập 3,4
- Chuẩn bị bài sau:đê-xi-mét vuông.
-HS lên bảng đặy tính rồi tính.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS làm bài.
HS tiếp nối nêu kết quả. a- 53680 ,b- 406380, c-1 128 400 HS nêu kết quả . Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. TẬP ĐỌC CÓ TRÍ THÌ NÊN I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức.
-Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.
2.Kĩ năng.
-Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ ; cần có ý trí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
3.thái độ
-Học sinh hăng hái phát biểu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV :Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập. 2.HS : Đồ dùng học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định
2-Kiểm tra (3-5p) -Cho học sinh tiếp nối đọc bài
- Hát
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p) b-Hướng dãn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện dọc (9- 10p) d)Hướng dãn tìm hiểu bài (9-10p) e)Hướng dẫn đọc diễn cảmvà học TL (9-10p) 4-Củng cố-dặn dò (3-5p)
“Ông trạng thả diều”, trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu bài học.
GV chia đoạn.
- GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó, luyện phát âm - Treo bảng phụ - GV đọc diễn cảm cả bài Câu hỏi 1 - GV phát phiếu. - GV gắn bảng phụ - Chốt lời giải đúng. -GV nhận xét chốt lại ý dúng. Câu hỏi 2 - Tục ngữ có những đặc điểm gì ? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì
- Ví dụ
- GV đọc mẫu.
- Luyện học thuộc lòng cả bài
- Em học tập được gì qua bài học này ?
- Về nhà tiếp tục đọc bài và
cau hỏi.
-Lớp nhạn xét bổ sung. -Nghe, mở sách.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (đọc 2 l- ượt) nhiều em luyện phát âm, luyện nghỉ hơi đúng. - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài
- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm chữa bài. - 1 em đọc bài đúng.
- Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời
- Tục ngữ ngắn, gọn, ít chữ.
- Có vần, có nhịp cân đối - Có hình ảnh
- Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn luyện ý chí v- ợt khó, vợt qua sự lời biếng của mình, khắc phục thói quen xấu.
- Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm
đọc cá nhân, theo dãy, bàn, đọc đồng thanh
-Học sinh xung phong đọc thuộc bài.
-Nêu. -Nghe.
chẩun bị bài sau - Thi đọc thuộc ĐỊA LÝ ÔN TẬP I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức.
Sau bài học HS biết:
- Hệ thống đợc đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
2.Kĩ năng.
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
3.thái độ.
-Học sinh hăng hái phát biểu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV : Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. 2.HS : Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG.Nọi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định
2-Kiểm tra (3-5p)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p)
b-Giảng bài (29- 30p)
HĐ1: Làmviệc cá nhân (9-10p)
-Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? -GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu bài học
B1: Phát phiếu học tập
- Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ
B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên - Nhận xét và kết luận - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. -Nghe, mở sách. - HS nhận phiếu và điền
- Vài HS lên trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung - Lần lượt HS lên chỉ dãy HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt
HĐ2: Làm việc theo nhóm (9-10p) HĐ3:Làm việc cả lớp (9-10p) 4-Củng cố-dặn dò (3-5p)
- Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt đông của con người ở HLS và Tây Nguyên
B2: Đại diện các nhóm báo cáo -GV giúp HS điền kiến thức vào bảng
- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống, đổi trọc? - Gọi HS trả lời
- GV nhận xét và kết luận - Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ
- Về nhà ôn lại các kiến thức của bài học và chuẩn bị bài sau
- HS đọc SGK và thảo luận
- Đại diện các nhóm lên điền vào bảng thống kê
- HS nêu
- Người dân tích cực trồng cây ăn quả, cây công nghiệp nh chè để phủ đất trống đồi trọc - Nhận xét và bổ sung. -Học sinh lên bảng chỉ. -Nghe. ĐẠO ĐỨC