II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu(trả lời câu hỏi về nội dung bài).
- Hệ thống nội dung, nhân vật của bài thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân
2.Kĩ năng
Tìm đúng giọng và đọc diễn cảm các đoạn văn hay.
3.Thái độ
Tích cực học tập bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1.GV:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
2.HS: SGK,bút ,vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra (3-5p)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p) b-Giảng bài (29- 30p) c)Kiểm tra tập đọc –HTL (19- 20p) d)Hướng dẫn làm bài tập (9-10p)
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét.
-GV giới thiệu bài học.
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học từ đầu năm học ?
- Đưa ra phiếu thăm
- GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm
Bài tập 2
- Những bài tập đọc nh thế nào là truyện kể?
- Kể tên bài TĐ là truyện kể ở tuần 1,2,3 - GV ghi bảng: Dế Mèn ………… -Lớp hát tập thể. -Tự kiểm tra. -Nghe, mở sách.
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Học sinh trả lời( 8 em lần lợt kiểm tra)
- Học sinh đọc yêu cầu - 1-2 em trả lời
- Học sinh nêu tên các truyện
4-Củng cố-dặn dò (2-3p) Ngời ăn xin……. - GV treo bảng phụ Bài tập 3 (làm miệng) - GV nêu yêu cầu
- Đoạn văn nào đọc giọng thiết tha ?
- Đoạn văn nào đọc giọng thảm thiết ?
- Đoạn văn nào đọc giọng mạnh mẽ ?
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
-Kể tên các bài tập đọc là chuyện kể ở tuần 1, 2, 3..
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- 1 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu - Tìm giọng đọc phù hợp - Đoạn cuối truyện: Ngời ăn xin .….
- Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ…..
- Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện - Mỗi tổ cử 1 em đọc -Nghe. Ngày thứ 2 Ngày soạn: 8/11/2015 Ngày giảng: 10/11/2015 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG II-MỤC TIÊU 1.Kiến thức
-Thực hiện được cộng,trừ các số có đến sáu chữ số. -Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
2.Kĩ năng
-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. 3.Thái độ -Tích cực học tập bài II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1.GV:- Ê ke cho GV. 2.HS:- Đồ dùng học tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG.Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò
2-Kiểm tra (3-5p)
3-Bài mới
a-Giới thiệu bài (2p) b-Hướng dẫn làm bài tập (29-30p) 4-Củng cố-dặn dò (2-3p) -Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 2 cm. -GV nhận xét bổ sung. -Gv giới thiệu bài học.
Bài 1 (a) .Đặt tính rồi tính. -Cho học sinh nhắc lại các bước thực hiện phép cộng, trừ.
-GV nhận xét bổ sung.
Bài 2 (a) .Tính bằng cách thuận tiện nhất.
GV hướng dẫn sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính.
-GV nhận xét chốt lại bìa làm đúng.
Bài 3 (b) Giải bài toán có liên quan đến hình vuông hình chữ nhật.
-Hướng dãn.
GV nhận xét bổ sung, chốt lại bài giải đúng
Bài 4.Giải toán có lời văn: GV hướng dẫn.
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Chiều dài đã biết chưa, chiều rộng đã biết chưa?
Vậy ta phải đi tìm chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Hệ thống nội dung bài học. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau..
-HS lên bảng vẽ. -Nhận xét.
-Nghe, mở sách.
-HS đọc bài làm bài , nêu kết quả.
-Nhận xét bổ sung. 2 HS lên bảng chữa bài. a/ 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) +989 = 7989 b/ 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678) = 10798. 1 HS nêu kết quả. a/ Hình vuông BIHC co cạnh băng 3cm. b/ Cạnh DH vuông góc với nhưng cạnh AD, BC, IH. c/Cạnh hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là. (6 + 3) x 2 = 18 (cm) Đáp số 18cm Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. -Nêu
-1học sinh chữa bài. -Nhận xét bổ sung. -Nghe.