DÙNG DẠY-HỌC : SGK 1.gv: vở bài tập đạo đức

Một phần của tài liệu giao an 4 t912 (Trang 42 - 47)

2.HS: Đồ dung fhọc tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định(1p) 2. Kiểm tra(4p) 3. Bài mới(27p * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân(BT1,SGK) *Hoạt động 2. Thảo luận theo nhóm đôi (BT4, SGK)

*Hoạt động 3.Trình bày ,giới thiệu các tranh vẽ,các tư liệu đã sưu tầm

4. Củng cố,dặn dò(4p) dò(4p)

-Thế nào là tiết kiệm thời giờ?

- Gv kết luận:

-Các việc làm a,c,d là tiết kiệm thời giờ.

-các việc làm b,đ.e không phải là tiết kiệm thời giờ. - GV nhận xét khen ngợi em biết tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở HS sử dụng thời giờ không lãng phí

- Kết luận chung: +Thời giờ là thứ quý nhất,cần phải sử dụng tiết kiệm.

-GV nhận xét giờ học.

-Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.

-HS trả lời -HS làm bài.

-HS trình bày trao đổi trước lớp

-HS thảo luận -Vài hs trình bày.

-HS trình bày

-Trao đổi thảo luận về ý nghĩa tranh

-HS nghe.

KĨ THUẬT

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (TIẾT 1)I- MỤC TIÊU I- MỤC TIÊU

1.Kiến thức.

-Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa

2.Kĩ năng.

-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.

3.thái độ

-Rèn sự khéo léo của đôi tay.

II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1.GV : Một số mẫu đường gấp mép vải. 2.HS : Đồ dùng học tập.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Ôn định(1p)2. Kiểm tra(4p) 2. Kiểm tra(4p) 3. Bài mới(27p)

a. Giới thiệu bài b. Giảng bài *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 4. Củng cố,dặn dò(4p) -Kiểm tra đồ dùng học tập.

-GV giới thiệu mẫu .

-Hướng dẫn hs quan sát rút ra nhận xét.

-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.

-Cho hs quan sát hình

1,2,3,4(SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu hs nêu các bước thực hiện. -Hướng dẫn hs đọc mục 1,2,3 với quan sát các hình 1,2,3,4 để trả lời các câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột -Gọi hs đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học.

-Dặn hs về nhà thực hành khâu để giờ sau học tiếp.

-HS quan sát,nhận xét.

-Quan sát trả lời câu hỏi.

-HS đọc ghi nhớ. -HS thực hành. Ngày thứ4 Ngày soạn: 10/11/2013 Ngày giảng: 12/11/2015 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức. Giúp HS :

- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số(tích có không quá sáu chữ số)

2.Kĩ năng.

-Thực hành tính nhân.

3.Thái độ.

-Giáo dục hs tính tích cực trong học toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1.GV: Đồ dùng dạy học 2.HS: Đồ dùng học tập

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định(1p) 2. Kiểm tra(4p) 3. Bài mới(27p) a. Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số(không nhớ) b. Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số(có nhớ) c. Thực hành -Bài 1 Đặt tính rồi tính: -Bài 3a. Tính 4. Củng cố,dặn dò(4p)

-Trả bài kiểm tra -GV viết phép nhân: 241 324 x 2 = ? rồi nêu: Nhân như nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. -Gọi hs lên bảng đặt tính và tính -GV ghi bảng phép nhân : 136 204 x 4 = ? -Gọi hs lên bảng đặt tính và tính. -Gv nhắc lại cách làm bài như SGK -Cho hs tự làm bài.

-Gọi hs nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức

-GV nhận xét giờ học. -Dặn hs về nhà làm bài 2,3b,4. chuẩn bị bài : Tính chất giao hoán của phép nhân.

-Lớp nhận xét bổ sung

-HS đặt tính rồi tính

-HS đặt tính rồi tính

-Làm bài ,chữa bài Hs làm bài

-HS nghe.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 5 )I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1.Kiến thức.

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( trả lời câu hỏi ND bài).

2. Kĩ năng.

-Hệ thống điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính,

3.Thái độ.

- Giáo dục hs tính tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1.GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần . Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài 2, 3.

2.HS: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG.Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức

2-Kiểm tra (3-5p)

3-Bài mới

a-Giới thiệu bài (2p) b-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (19-20p) c-Hướng dẫn làm bài tạp (9-10p)

-Nêu tác dụng của dấu hia chấm ?

-GV nhận xét tuyên dương. -GV giới thiệu bài học. - GV đưa ra các phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm

. Bài tập 2

- GV nêu những việc cần làm - Kể tên các bài tập đọc tuần 7, 8, 9

- GV treo bảng phụ - Chia lớp theo nhóm

- Hướng dẫn hoạt động chung -GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3 - Kể tên các bài tập đọc - GV phát phiếu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Nhân vật: Tên bài Tính cách -Lớp hát tập thể. -Nêu. -Lớp nhận xét bổ sung. - Nghe, mở sách. - HS lần lượt bốc thăm. Chuẩn bị đọc

- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu

- HS trả lời

(Kiểm tra 9 em còn lại) - HS nêu lần lượt các tuần - 1 em đọc bảng phụ - HS hoạt động nhóm: Đọc thầm từng bài , ghi tên, thể loại nội dung chính, giọng đọc ra phiếu - Đại diện các nhóm trình bày nội dung ghi trong phiếu

- Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - 1-2 em kể

- Trao đổi theo cặp

- Làm bài vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Tôi (chị phụ trách) - Lái

- Đôi giày ba ta màu xanh - Chị phụ trách: nhân hậu - Lái : hồn nhiên, tình

4-Củng cố-dặn dò (2-3p)

- Làm tương tự với hai bài còn lại.

-Các bài tập đọc ở chủ điểm “trên đôi cánh ước mơ” giúp em hiểu điều gì ?

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

cảm. -Nêu. -Nghe. KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức.

- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt,không màu ,không mùi ,không vị,không có hình dạng nhất định ;chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.

2.Kĩ năng.

-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. -Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống:làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống,làm áo mưa để mặc không bị ướt.

3.Thái độ

-Học sinh yêu thích mon học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1.GV: Hình vẽ trang 42, 43 SGK

2.HS: Nhóm chuẩn bị: 2 cốc thuỷ tinh(1 đựng nước, 1 đựng sữa); chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau; một tấm kính và một khay đựng n- ước; một miếng vải, bông, giấy thấm...; một ít đường, muối, cát...và thìa.

Một phần của tài liệu giao an 4 t912 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w