Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài mới 2 Kết nố

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 65 - 69)

- Khao báo biếnmảng một chiều:

1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài mới 2 Kết nố

2. Kết nối

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Ghi đề bài tập 1 lên bảng. Yêu cầu

học sinh xác định dữ liệu vào và dữ liệu ra?

HS: Lên bảng xác định dữ liệu vào và

dữ liệu ra.

GV: Hướng dẫn

Để tính tổng của dãy ta thực hiện lệnh: For i:=1 to n do

S:=s+A[i];

HS: Lên bảng viết CT GV: Nhận xét và bổ sung.

GV: Ghi đề bài tập 2 lên bảng. Yêu cầu

học sinh xác định dữ liệu vào và dữ liệu ra?

Bài tập1: Nhập 1 mảng số thực từ bàn phím. Tính tổng và in mảng đĩ ra màn hình.

Input: cho n và dãy số thực a1, a2, ..., an. Output: Tổng dãy a1, a2, ..., an

Program Tinh_tong;

Var A: Array [1..100] of Real; I, n: Integer; S: Real; Begin

Write(‘Nhap so pt mang:’); Readln(n); For i:=1 to n do Begin Write(‘A[’,i,’]=’); Readln(A[i]); End; S:=0;

For i:=1 to n do S:=s+A[i]; Writeln(‘Mang vua nhap la:’); for i:=1 to n do write(A[i]:3); write(‘Tong s=’,s:5:2);

Readln; End.

Bài tập 2. Dãy số sau được gọi là dãy Fibonaci:

HS: Lên bảng xác định dữ liệu vào và

dữ liệu ra.

GV: Gợi ý

Để giải quyết bài tốn này chúng ta sử dụng mảng 1 chiều

A[1]:=1; A[2]:=1;

For i:=3 to N do

A[i]:=A[i-1]+A[i-2];

Lập CT tính N số Fibonaci dầu tiên, in ra màn hình dãy đĩ?

Program Fibonaci;

Var A: Array [1..100] of Integer; I, n: Integer; Begin Write(‘Nhap N(N>2)’); Readln(N); A[1]:=1; A[2]:=1; For i:=3 to N do A[i]:=A[i-1]+A[i-2]; Writeln(‘Day Fibonaci la:’); For i:=1 to n do write(A[i]:3); Readln;

End.

3. Củng cố:

Khi viết chương trình cần mơ tả thuật tốn trước.

4. Bài tập về nhà:

Ngày soạn : 01-02-2016 Tiết PPCT : 28

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu rõ hơn cách khai báo và sử dụng kiểu dữ liệu mảng 1 chiều và mảng 1 chiều.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ nămg viết chương trình trên máy tính.

3. Thái độ

- Ham thích mơn học, cĩ tính kỷ luật cao.

II. PHƯƠNG TIỆN

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,... - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

2. Kết nối

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Yêu cầu học sinh gõ và chạy thử

chương trình bài 1 trong sách giáo khoa trang 65.

GV: quan sát học sinh gõ chương trình và hưỡng dẫn học sinh thực hành

GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu khai

báo thêm biến nguyên Dem và bổ sung vào chương trình những câu lệnh cần thiết để biến Dem tính được số lần thực hiện tráo đổi trong thuật tốn. Dưa kết

Uses crt;

Const Namx=250;

Type Arrint = array[1..nmax] of integer; Var n,I,j,t: integer;

A:arrint; Begin Clrscr; Randomize; Write(‘ nhap n=’); Readln(n);

For i:=1 to n do A[i]:= random(300) – random(300);

For i:=1 to n do write(A[i]:5); Writeln;

For i:= n downto 2 do For i:= 1 to j-1 do If A[i] >A[i+1] then Begin

T:=A[i]; A[i]:= A[i+1]; A[i+1]:=t; End;

quả tìm được ra màn hình For i:=1 to n do write(a[i]:7); Writeln;

readln End.

GV: Ghi NỘI DUNG thực hành lên

bảng.

HS: Soạn chương trình và chạy thử

chương trình với nhiều bộ dầu vào khác nhau.

GV: Quan sát lớp, hướng dẫn các em

thực hành.

Gõ và chạy thử chương trình sau: program Sum1;

Uses Crt;

Var A:array[1..100] of integer; k,i,n,S:integer;

neg,posi:byte;

BEGIN

Clrscr; randomize;

Write('Nhap so phan tu can tao: '); Readln(N);

For i:=1 to N do A[i]:=random(300)- random(300);

Writeln(N,' so ngau nhien vua tao:'); For i:=1 to N do Write(A[i] :6); Writeln;

Write('Nhap k='); readln(k); S:=0;posi:=0; neg:=0;

For i:=1 to N do BEGIN

if a[i] mod k = 0 then S:=S+A[i]; if A[i]>=0 then Posi:=posi+1 else Neg:=neg+1;

end;

Writeln('Tong can tinh la:',S); Writeln('So luong so am: ',neg,'; so luong so duong: ',posi);

readln; END.

3. Củng cố: Khi viết chương trình cần mơ tả thuật tốn trước. 4. Bài tập về nhà: Xem trước bài tập và thực hành số 4.

Ngày soạn: 02-02-2016 Tiết PPCT: 29

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu rõ hơn cách khai báo và sử dụng kiểu dữ liệu mảng 1 chiều và mảng 1 chiều.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ nămg viết chương trình trên máy tính.

3. Thái độ

- Ham thích mơn học, cĩ tính kỷ luật cao.

II. PHƯƠNG TIỆN

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,... - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w