Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 96 - 99)

Yêu cầu học sinh cho nhận xét về tính ngắn gọn, rõ ràng, tính dễ đọc, dễ hiểu của chương trình đĩ.

HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.

GV: Khi nào cần viết chương trình con? HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Cho biết khái niệm chương trình con? HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Cho biết những lợi ích của việc sử

dụng chương trình con?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

- Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: trình con:

+ Tránh được viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh.

+ Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.

+ Phục vụ cho quá trình trừu tượng hố.

+ Mở rộng khả năng ngơn ngữ. + Thuận tiện cho phát triển và nâng cấp chương trình.

3. Củng cố: Khái niệm chương trình con, các lợi ích của chương trình con. 4. Bài tập về nhà: Xem trước phần 2 của bài Chương trình con và phân loại.

Ngày soạn: 20-03-2017 Tiết PPCT: 41

Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được cấu trúc chương trình con

2. Kỹ năng

- Phân biệt được 2 loại chương trình con là hàm và thủ tục.

3. Thái độ

- Ham thích mơn học, cĩ tính kỷ luật cao.

II. PHƯƠNG TIỆN

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,... - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Chương trình con là gì? Khi nào cần sử dụng đến chương trình con? Lợi

ích của việc sử dụng chương trình con?

Trả lời:

 Chương trình con là một dãy lệnh mơ tả một số thao tác nhất định và cĩ thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình.

 Ta cần sử dụng đến chương trình con khi viết chương trình các bài tốn phức tạp và khi trong chương trình cĩ những đoạn lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần.

 Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: + Tránh được viết lặp đi lặp lại một đoạn lệnh nào đĩ. + Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.

+ Phục vụ cho quá trình trừu tượng hố. + Mỡ rộng khả năng ngơn ngữ.

+ Thuận tiện cho phát triển và nâng cấp chương trình

2. Kết nối

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Chương trình con được phân thành

mấy loại, kể tên?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Hàm là gì? Thủ tục là gì? Choví dụ.

GV: Chương trình con gồm cĩ mấy phần?

Là những phần nào?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Chiếu chương trình tính tổng (cĩ sử

dụng chương trình con), chỉ rõ vị trí

2. Phân loại chương trình con:

a) Phân loại:

- Hàm (Function): là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đĩ và trả về giá trị qua tên của hàm.

Vi dụ: Sin(x), Sqrt(x), length(x)...

- Thủ tục (Procedure): là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất định nhưng khơng trả về giá trị nào qua tên của nĩ.

Ví dụ: Delete, readln, Writeln... b) Cấu trúc chương trình con:

- Cấu trúc: <Phần đầu> [<Phần khai báo>] <Phần thân>

chương trình con. Yêu cầu học sinh chỉ rõ phần nào là phần đầu, phần nào là phần khai báo, phần nào là phần thân của chương trình con?

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Tham số hình thức là gì? Cho ví dụ. HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Biến cục bộ là gì? Biến tồn cục à

gì?

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Thực hiện chương trình con bằng các

nào?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV: Tham số thực sự là gì?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

- Tham số hình thức là các biến được khai báo cho dữ liệu vào ra trong phần đầu của chương trình.

Ví dụ: Chương trình con Luythua(x,k)

thì x, k là tham số hình thức.

- Biến cục bộ là biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con.

Ví dụ: i, Lt là biến cục bộ.

- Biến tồn cục là biến được khai báo ở chương trình chính và chương trình con cĩ thể sử dụng.

Ví dụ: a,b,c,d,n,m,p,q,tlt... c) Thực hiện chương trình con:

- Để thực hiện chương trình con thì ta phải cĩ lệnh gọi nĩ bao gồm tên hàm và các tham số (nếu cĩ).

Ví dụ: LuyThua(a,n), LuyThua(b,m)... - Tham số thực sự là các hằng và các biến chứa dữ liệu vào và ra tương ứng với các tham số hình thức.

Ví dụ: Trong lệnh gọi thủ tục

luythua(a,n), luythua(2,3) thì a, n, 2, 3 là các tham số thực sự.

3. Củng cố: Cấu trúc của chương trình, vị trí của chương trình, tham số hình thức,

tham số thực sự, hàm và thủ tục.

Ngày soạn: 23-03-2017 Tiết PPCT: 42

Bài 18: VÍ DỤ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w