được thực hiện tuần tự với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu.
* Ghi chú:
- SLL=0 Khi cận đầu > cận cuối.
- SLL= Cận cuối - cận đầu +1 (For tiến).
c) Các ví dụ:
Ví dụ 1: Viết chương trình in ra màn hình
10 dịng chữ ‘chao cac ban’. Program Chao; Uses Crt; var i:byte; BEGIN Clrscr; For i:=1 to 10 do
Writeln('Chao cac ban'); readln; END. Ví dụ 2:Viết chương trình in ra 2 hàng số nguyên: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Ví dụ 3: Viết chương trình tính tổng các số chẵn từ 1 tới N. Với N nhập từ bàn phím. Program tinh_tong_chan; Uses Crt; Var i,n,s:integer; BEGIN Clrscr; Write('Nhap N='); readln(N); S:=0; For i:=1 to N do
Write('Tong cac so chan=',S); Readln;
END.
3.Củng cố bài học:
Cú pháp, ý nghĩa của cấu trúc lặp For-do.
4.Vận dụng:
Bài 1, 2, 4 trang 51 Hướng dẫn:
Bài 4: If (sqr(x) + sqr(y)<=1) then z:=sqr(x) + sqr(y) Else
If (y>=x) then z:=x+y Else z:=0.5
VI. RÚT KINH NGHIỆM
... ... ... ...
Ngày soạn: 21/11/2013. Tiết CT: 15
Bài 10: CẤU TRÚC LẶP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:
- Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp cĩ số lần lặp chưa xác định. - Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp While trong ngơn ngữ Pascal. - Biết được sự thực hiện của máy khi gặp lệnh lặp While.
- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa cấu trúc lặp For và While. - Sử dụng đúng lệnh lặp While trong lập trình.
- Bước đầu biết lựa chọn đúng dạng lệnh lặp để lập trình giải quyết được một số bài tốn đơn giản.
II. CÁC KỸ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC:
Kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ…
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT:
Sử dụng phương pháp thuyết trình cĩ minh họa kết hợp vấn đáp.
IV. PHƯƠNG TIỆN:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo, máy chiếu, máy tính, phần mềm pascal… - Học sinh: Vở ghi, giấy nháp, sách giáo khoa…
V. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY1. Khám phá: 1. Khám phá:
- Ổn định lớp.- Bài cũ: - Bài cũ:
- Câu hỏi: Nêu cú pháp và ý nghĩa của câu lệnh lặp For tiến.
- Trả lời: + Cú pháp: For <BĐ>:=<GT đầu> to <GT cuối> do
<Câu lệnh>;
+ Ý nghĩa: B1: Tính giá trị cận đầu, cận cuối. B2: Gán GT cận đầu cho biến đếm.
B3: Nếu GT biến đếm <=GT cuối thì thực hiện câu lệnh sau từ
khĩa Do
Ngược lại thốt khỏi vịng lặp.
B4: Tắng giá trị biến đếm và quay lại B3. 2. Kết nối:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Nêu cú pháp của cấu trúc lặp? HS: Dựa vào SGK nêu cú pháp cấu
trúc lặp.
GV: Nêu ý nghĩa của cấu trúc lặp? HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
GV: Hãy cho biết SLL=0 khi nào và
trong trường hợp nào thi câu lệnh
2. Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước, câu lệnh lặp While-do (điều kiện trước, câu lệnh lặp While-do (điều kiện trước):
- Cú pháp: While <Điều kiện> do <Câu
lệnh>;
- Ý nghĩa:
B1: Tính giá trị của biểu thức điều kiện. B2: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu
lệnh sau Do và quay lại bước 1. Ngược lại thốt khỏi While.
While lặp vơ hạn lần.
HS: Dựa vào sự hoạt động của câu lệnh
While trả lời câu hỏi.
GV: Xác định InPut và Output của bài
tốn.
HS: Input: a
Output: S
GV: Xác định sử dụng vịng lặp nào?
Điều kiện dừng của vịng lặp là gì? Cơng việc được thực hiện trong vịng lặp là gì? HS: - Sử dụng vịng lặp While-do. - Điều kiện để vịng lặp dừng là: 1 0, 0001 a N
- Cơng việc trong vịng lặp là:
1 ( 1, 2,...) ( 1, 2,...) S S i a i
GV: Xác định Input và Output của bài
tốn.
HS: Input: 2 số nguyên a,b.
Output: UCLN của a,b.
GV: Xác định điều kiện dừng của vịng
lặp? Cơng việc thực hiện trong vịng lặp là gì?
HS: - Điều kiện để vong lặp dừng là:
a=b.
- Cơng việc được thực hiện trong vịng lặp:
if a>b then a:=a-b Else b:=b-a;
+ SLL=0 nếu ngay từ đầu biểu thức điều kiện cĩ giá trị False.
+ Nếu biểu thức điều kiện luơn cĩ giá trị đúng thì While sẽ bị Loop (Lặp vơ hạn lần). Do đĩ các câu lệnh trong While phải cĩ sự tham gia tính tốn làm thay đổi giá trị của biểu thức điều kiện.