Khai báo đúng biến tồn cục và biến cục bộ.

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 101 - 102)

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được các thành phần trong đầu của thủ tục.

- Nhận biết được 2 loại tham số hình thức trong đầu của thủ tục.

3. Thái độ

- Ham thích mơn học, cĩ tính kỷ luật cao.

II. PHƯƠNG TIỆN

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,... - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu sự giống và khác nhau giữa tham số biến và tham số trị? Trả lời:

Tham trị Tham biến

- Khi khai báo khơng cĩ từ khố var.

- Khi gọi thực hiện chương trình con, các tham số hình thức sẽ được thay thế bằng các tham số thực sự là giá trị hoặc biến. - Giá trị của nĩ khơng bị thay đổi sau khi thực hiện chương trình con.

- Khai báo phải cĩ từ khố Var.

- Khi gọi thực hiện chương trình con, các tham số hình thức chỉ được phép thay thế các tham số thực sự là biến. - Giá trị của nĩ cĩ thể bị thay đổi sau khi thực hiện chương trình con.

2. Kết nối

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Nêu cấu trúc của hàm và thủ tục? HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Cho biết sự giống và khác nhau giữa

hàm và thủ tục?

HS: Phần đầu của hàm cĩ kiểu giá trị trả

về, trong phần thân hàm phải cĩ lệnh gán biểu thức cho tên hàm.

GV: Kiểu giá trị trả về cĩ thể là những

kiểu dữ liệu nào?

HS: Kiểu số nguyên, số thực, kiểu kí tự,

kiểu chuổi, kiểu lơgic.

2. Cách viết và sử dụng hàm:

a) Cấu trúc:

Function <Tên hàm>[(<DS tham số>)]:<kiểu dữ liệu>; [<Phần khai báo>] BEGIN [<Danh sách các lệnh>]; <Tên hàm>:=<giá trị trả về>; End;

GV: Trong chương trình ở ví dụ 1 cĩ mấy

hàm?

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Hàm UCLN(x,y) dùng để làm gì? HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Nêu các thuật tốn tìm UCLN đã

được học ở lớp 10.

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Lời gọi hàm ở đâu? Cĩ gì khác với

thủ tục trong lời gọi hàm.

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Trong chương trình cĩ bao nhiêu

hàm? Chức năng của hàm?

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Cĩ bao nhiêu lời gọi hàm trong

chương trình chính.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết

chương trình.

HS: Lên bảng viết chương trình.

b) Ví dụ:

- Xét ví dụ 1: SGK

- Xét ví dụ 2: SGK

* Ghi chú: Lời gọi hàm phải được đặt trong

một lệnh hoặc một chương trình con khác.

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w