Thao tác với tệp văn bản: 1 Khai báo:

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 83 - 85)

1. Khai báo:

- Cú pháp: Var <Tên biến tệp>:text;- Ví dụ: khai báo 2 biến tệp tep1, tep 2 - Ví dụ: khai báo 2 biến tệp tep1, tep 2

thuộc kiểu tệp văn bản: Var tep1,tep2:text;

2. Thao tác với tệp:

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Nêu cú pháp gán tên tệp cho

biến tệp?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV: Khi thao tác với tệp ta thao tác

trực tiếp với tên tệp hay với biến tệp?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

- Cú pháp: Assign(<Tên biến tệp>,<định vị tệp>);

Trong đĩ: định vị tệp là biến xâu hoặc hằng xâu xác định một tệp trên bộ nhớ ngồi. - Ví dụ: Giả sử cĩ tệp dulieu.txt trên ổ C. Để gán tên tệp cho biến tệp tep1 ta thực hiện:

Assign(tep1,’C:\dulieu.txt’)

Hoặc S:=’C:\dulieu.txt’; Assign(tep1,a);

* Ghi chú: Tên tệp khơng dài quá 8 kí tự,

phần mở rộng (nếu cĩ) khơng quá 3 kí tự. Định vị tệp phải chỉ rõ đường dẫn nếu khơng ngầm định sẽ năm trong thư mục bin của Turbopascal.

3. Củng cố: Nêu một số trường hợp sử dụng đến tệp? Các thao tác chính thao tác với

tệp

Ngày soạn: 28-02-2017 Tiết PPCT: 35

Bài 14: KIỂU DỮ LIỆU TỆP Bài 15: THAO TÁC VỚI TỆP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp. - Biết khái niệm tệp cĩ cấu trúc và tệp văn bản.

2. Kỹ năng

- Khai báo đúng biến kiểu tệp.

- Thực hiện được thao tác xử lí tệp: Gán tên tệp, mở/đĩng tệp, đọc/ghi tệp - Sử dụng được các thủ tục để đọc/ghi dữ liệu của tệp.

3. Thái độ

- Ham thích mơn học, cĩ tính kỷ luật cao.

II. PHƯƠNG TIỆN

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,... - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Hỏi: Nêu cú pháp khai báo biến tệp?lấy ví dụ khai báo 1 biết tệp?

2. Kết nối

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

.

GV: Cĩ 2 trường hợp mở tệp là mở một

tệp mới và mở một tệp đã cĩ. Hãy cho biết thao tác mở tệp mới là mở ra để đọc hay mở ra để ghi?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV: Nêu cú pháp lệnh mở một tệp mới. HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Hãy cho biết mở tệp đã cĩ là để đọc

hay để ghi?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Nêu cú pháp lệnh mở một tệp đã cĩ. HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Hãy cho biết cú pháp và ý nghĩa

của các thủ tục đọc ghi?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

2. Thao tác với tệp:a) Gán tên tệp: a) Gán tên tệp: - Cú pháp: Assign(<Tên biến tệp>,<định vị tệp>); b) Mở tệp: - Mở tệp mới (để ghi): + Cú pháp: Rewrite(<biến tệp>);

+ Ví dụ: Mở một tệp cĩ tên baitho.txt trong ổ đĩa C: Assign(tep1,’C:\baitho.txt’);

Rewrite(tep1);

* Ghi chú: Nếu tệp cần mở trùng tên với một

tệp đã cĩ thì nội dung tệp cũ sẽ bị mất. - Mở một tệp đã cĩ (để đọc): + Cú pháp: Reset(biến tệp>); + Ví dụ: Mở tệp baitho.txt trong ổ C: Assign(tep1,’C:\baitho.txt’); Reset(tep1);

c) Các thủ tục đọc/ghi dữ liệu đối với tệp:- Thủ tục đọc: - Thủ tục đọc:

Read(<biến tệp>,<Danh sách biến>); Readln(<biến tệp>,<Danh sách biến>); Readln(<biến tệp>);

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w