Ví dụ: Nhập: Readln(ht); hoặc ht:=’Cao

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 71 - 74)

Var ht:string[26]; Var S:String;

2. Nhập/xuất dữ liệu cho xâu:

- Nhập/xuất giống như kiểu dữ liệu chuẩn. Ngồi ra ta cĩ thể sử dụng lệnh gán để nhập giá trị cho biến xâu.

- Ví dụ: Nhập: Readln(ht); hoặc ht:=’Cao

Thi Thap’;

Xuất: Writeln(ht);

hoặc Write(‘Cao Thi Thap’);

3. Tham chiếu đến từng kí tự của xâu:

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Cho biết kí hiệu của phép ghép

xâu? Và cho biết kết quả của phép xâu sau: ‘Ha Noi’ + ‘Viet Nam’.

GV: Cho biết các phép so sánh xâu? Và

so sánh các cặp xâu kí tự sau: ‘Tin hoc’= ’Tin hoc’.

‘Tin hoc’<’Tin hoc voi may tinh’. ‘Tin hoc A’<’Tin hoc B’.

‘Hồng’ < ‘Hoạt’.

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV: Cho biết ý nghĩa của thủ tục

delete(xâu,vt,n)?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV: Ví dụ: S:=’Viet Nam’ thì các thủ

tục sau cĩ kết quả như thế nào? Delete(S,1,5); Delete(S,5,3).

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Cho biết ý nghĩa của các thủ tục

Insert(xâu1,xâu2,vt)?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV: Ví dụ: S1:=’ Thi Hong ’ và S2:

=’Nguyen Hoa’ thì thủ tục

Insert(S1,S2,7) cho kết quả là gì?

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Cho biết ý nghĩa của hàm

Copy(xâu,vt,N)?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi? GV: Cho biết ý nghĩa của hàm

length(xâu) ?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi? GV: Cho biết giá trị trả về của hàm

length(xâu)?

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Cho biết ý nghĩa của hàm

Pos(xâu1,xâu2)?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi? GV: Cho biết giá trị trả về của hàm

pos(‘ef’,’abcdefgh’)?

HS: Trả lời câu hỏi.

GV: Cho biết ý nghĩa của hàm

Upcase(ch)? - Ví dụ: ht[6]; Kí tự ở vị trí thứ 6 trong xâu. 4. Các thao tác xữ lí xâu: a) Phép ghép xâu: - Kí hiệu: +

- Ví dụ: ‘KBang’ + ‘ - ’ + ‘Gia Lai’

kết quả được xâu ‘Kbang – Gia Lai’.

b) Các phép so sánh: >,>=,=,<>,<,<=.Ví dụ: ‘Tin hoc’= ’Tin hoc’. Ví dụ: ‘Tin hoc’= ’Tin hoc’.

‘Tin hoc’<’Tin hoc voi may tinh’. ‘Tin hoc A’<’Tin hoc B’.

c) Thủ tục delete(xâu,vt,n): thực hiện

việc xĩa n kí tự bắt đầu từ vị trí vt.

Ví dụ: S:=’Viet Nam’.

Delete(S,1,5) kết quả ‘Nam’. Delete(S,5,3) kết quả ‘Viet’.

d) Thủ tục Insert(xâu1,xâu2,vt): thực

hiện việc chèn xâu1 vào xâu2 bắt đầu từ vị trí vt.

Ví dụ: S1:=’mn ’;

S2: =’abcdefghijk’;

Insert(S1,S2,4); ‘abcmndefghijk’.

e) Hàm Copy(xâu,vt,N): Tạo xâu gồm N

kí tự bắt đầu từ vị trí vt.

Ví dụ: Copy(S,6,3) ‘Van’.

f) Hàm length(xâu): cho giá trị là độ dài

của xâu.

Ví dụ: S:=’abcdefghijk’; length(s)=11;

g) Hàm Pos(xâu1,xâu2): cho vị trí đầu

tiên xâu1 xuất hiện trong xâu2.

Ví dụ 1: Pos(‘ef’,’abcdefgh’)=5.

Ví dụ 2: S1:=’def’; S2:=’abcdefghijk’; h)Hàm Upcase(ch): cho chữ cái in hoa

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi? GV: Cho biết giá trị trả về của hàm

Upcase(‘a’)?

HS: Trả lời câu hỏi.

3. Củng cố: Cho xâu S:=’Tran Van Truong’. Hãy cho biết kết quả của S[1],

S[length[S]].

Ngày soạn: 07-02-2017 Tiết PPCT: 31

Bài 12: KIỂU XÂU (tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được lợi ích của các hàm và thủ tục của hàm liên quan đến xâu trong ngơn ngữ lập trình pascal.

- Năm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngơn ngữ lập trình pascal.

2. Kỹ năng

- Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quyết một số bài tốn đơn giản liên quan

3. Thái độ

- Ham thích mơn học, cĩ tính kỷ luật cao.

II. PHƯƠNG TIỆN

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,... - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w