1. Khai báo:
- Cách 1: Khai báo trực tiếp:
Var <Tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số
hàng,kiểu chỉ số cột] of <Kiểu phần tử>; - Cách 2: Khai báo gián tiếp:
Type <Tên kiểu mảng>=array[kiểu chỉ số
hàng, kiểu chỉ số cột] of <Kiểu phần tử>;
Var <Tên biến mảng>:<Tên kiểu mảng>;
Ví dụ: Khai báo một mảng B gồm 9 hàng và
10 cột, cĩ kiểu phần tử integer.
Cách 1: Var B:array[1..9,1..10] of integer; Cách 2: Type Mnguyen=array[1..9,1..10] of
integer;
Var B:Mnguyen;
2. Cách tham chiếu đến phần tử của mảng: mảng:
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Nêu cú pháp khai báo nhập/xuất các
phần tử của mảng?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Viết đoạn chương trình thực hiện
việc nhập giá trị cho mảng B?
HS: Lên bảng viết chương trình.
GV: Viết đoạn chương trình thực hiện
việc xuất giá trị cho mảng B?
HS: Lên bảng viết chương trình.
GV: Cho biết input và output của bài
tốn?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Dựa vào bảng nhân hãy cho biết các
chỉ số hàng và chỉ số cột của các phần tử trong bảng?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Hãy cho biết giá trị của các phần tử
sau b[5,6], b[8, 9]?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Hãy xác định cơng thức tính giá trị
của các phần tử?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Khai báo một mảng B gồm 9 hàng
và 10 cột cĩ kiểu phần tử integer?
HS: Lên bảng viết khai báo.
cột] Ví dụ: b[4,5] là phần tử ở vị trí hàng 4 và cột 5 của mảng B. b[i,j] là phần tử ở vị trí hàng i và cột j của mảng B. 3. Cách nhập/xuất các phần tử của mảng: - Cú pháp: + Nhập: For i:=1 to <số hàng> do For j:=1 to <số cột> do BEGIN <Nhập từng phần tử>; End; + Xuất: For i:=1 to <số hàng> do BEGIN For j:=1 to <số cột> do <xuất từng phần tử>; Writeln; End; - Ví dụ: + Nhập các phần tử cho mảng B: For i:=1 to 9 do For j:=1 to 10 do BEGIN Write(‘Nhap PT a[’,i,’,’,j,’]’); Readln(a[i,j]; End; + Xuất các phần tử cho mảng B: For i:=1 to 9 do BEGIN For j:=1 to 10 do Write(b[i,j]; Writeln; End; Ví dụ 1: Chương trình tính và đưa ra màn hình bảng nhân. Program Vidu1; uses crt;
Var B:array[1..9,1..10] of integer; i,j:byte;
BEGIN
clrscr;
{Tinh gia tri cho mang nhan B} For i:= 1 to 9 do
GV: Viết đoạn chương trình tính giá trị
của các phần tử của mảng B?
HS: Lên bảng viết đoạn chương trình. GV: Viết đoạn chương trình in các giá trị
của mảng B (dưới dạng bảng nhân).
HS: Lên bảng viết đoạn chương trình.
b[i,j]:=i*j;
{In cac gia tri cua mang ra MH} For i:=1 to 9 do BEGIN For j:=1 to 10 do Write(b[i,j]:5); Writeln; end; readln; END.
4. Củng cố: Viết chương trình nhập vào một mảng gồm 9 hàng và 10 cột, sau đĩ in
các giá trị đĩ ra màn hình.
Tuần 23 tiết .
Ngày soạn: 19/12/2010. Ngày dạy:
20/12/2010.
Đề bài dạy: ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục đích yêu cầu:
- Ơn tập lại kiến thức đã học ở học kỳ I.
- Vận dụng các kiến thức đã học để viếc các chương trình giải các bài tốn đơn giản.
II. Chuẩn bị của thầy và trị:
Thầy: Giáo án+ đề cương và đáp án. Trị: Vở ghi + đề cương ơn tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp.
2. Vào bài:
Phương pháp Nội dung
GV: Đọc câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu
học sinh trả lời.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Sửa lại các đáp án sai (nếu cĩ). GV: Viết chương trình giải phương trình
bậc nhất: ax+b=0.
HS: Lên bảng viết chương trình.
GV: Nhận xét và sửa lại chương trình nếu
sai.
GV: Viết chương trình nhập giải phương
trình bậc hai: ax2+bx+c=0.
HS: Lên bảng viết chương trình.
GV: Nhận xét và sửa lại chương trình nếu
sai.