Sử dụng biến dem để đếm chữ số xuất hiện trong xâu S: + For i:= 1 to length(S) do

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 142 - 147)

+ For i:= 1 to length(S) do

+ Nếu (‘0’ <= S[i]) và (S[i] <= ‘9’) thì tăng biến dem - Thơng báo số kí tự xuất hiện trong xâu: dem

Tuần 26 tiết 34.

Ngày soạn:20/02/2011. Ngày dạy:

22/02/2011.

Bài dạy: ƠN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Ơn tập lại kiến thức của chương cho học sinh

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng viết chương trình.

3. Thái độ

- Xây dựng lịng ham thích lập trình nhằm giải quyết các bài tốn bằng máy tính.

II. Đồ dùng dạy học

SGK + Giáo án + phịng máy.

III. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp.

2. Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung Gv: nêu bài tốn

Hs: ghi bài

Gv: Hãy cho biết yêu cầu của bài tốn. Hs: trả lời câu hỏi.

Gv: nêu bài tốn 2

Baì tốn1: Viết chương trình nhập từ bàn phím xâu kí tự S cĩ độ dài khơng quá 100. Cho biết cĩ bao nhiêu chữ số xuất hiện trong xâu. Đưa kết quả ra màn hình.

Program Baitoan1; Var S: string[100];

i, dem: byte;

BEGIN

write(‘ nhap xau ki tu dai khong qua 100’); readln(S);

dem:=0;

for i:=1 to length(S) do

if (‘0’ <= S[i]) and (S[i] <= ‘9’) then dem:=dem + 1;

writeln(‘trong xau S co’, dem, ‘chu so’); readln;

end.

Bài tốn 2: Một lớp học chứng chỉ tin nghề gồm N học viên (N<=50). Cần quản lí học viên gồm các thuộc tính như: Họ tên, địa chỉ, điểm lý thuyết, điểm thực hành, xếp loại. Biết rằng việc xếp loại được xác định như sau:

- Nếu tổng điểm lý thuyết và thực hành >17 thì xếp loại A.

- Nếu tổng điểm lý thuyết và thực hành lớn hơn hoặc bằng 14 và nhỏ hơn hoặc bằng 17 thì xếp loại B. - Nếu tổng điểm lý thuyết và thực hành nhỏ hơn 14 thì xếp loại C.

Gv: Cho biết yêu cầu bài tốn? Hs: trả lời câu hỏi.

Gv: gọi 1 hs lên định nghĩa kiểu bản ghi, khai báo biến kiểu bản ghi

Hs lên bảng

Gv: cho biết cách truy xuất đến trường của biến bản ghi.

Hs: <tên biến bản ghi>.<tên trường> Gv: gọi 1 hs lên nhập thơng tin cho các học viên

Hs: lên bảng viết đoạn chương trình nhập thơng tin.

Gv: Dựa vào điều kiện của xếp loại, hãy viết đoạn chương trình xếp loại cho từng học viên?

Hs: Viết đoạn chương trình xếp loại Gv: In thơng tin ra màn hình học viên xêp loại A?

Hs: trả lời câu hỏi.

Gv: hồn chỉnh chương trình Hs: ghi bài.

Viết chương trình nhập vào các thơng tin và xếp loai từng học viên. In ra màn hình Ds học viên xếp loại A.

Program bt2; Uses Crt;

Type Hocvien= Record

Hoten: string[30]; Diachi: string[50]; DTH, DLT: Real; Xeploai: char; end;

var lop: array[1..50] of hocvien; i, N: byte;

BEGIN

clrscr;

write(‘nhap so luong hoc vien cua lop:’);readln(N); for i:=1 to N do

BEGIN

writeln('Nhap thong tin cua hoc vien thu ',i,':'); write('Nhap ho ten:');readln(lop[i].hoten); Write('Nhap dia chi:');readln(lop[i].diachi);

Write('Nhap diem ly thuyet:’);readln(lop[i].DLT);

write('Nhap diem thuc hanh:');readln(lop[i].DTH);

if (lop[i].DTH + lop[i].DLT>17) then lop[i].xeploai:=’A’;

if (lop[i].DTH + lop[i].DLT>=14) and (lop[i].DTH + lop[i].DLT<=17) then lop[i].xeploai:=’B’;

if (lop[i].DTH + lop[i].DLT<14) then lop[i].xeploai:=’C’;

end;

Writeln(‘Danh sach hoc vien xep loai A’); For i:=1 to N do

if lop[i].xeploai=’A’ then writeln(lop[i].hoten:30) readln;

END.

3. Củng cố và dặn dị:

- Xem lại nội dung bài học

- Cách định nghĩa kiểu bản ghi và khai báo biến bản ghi.

3. Bi mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Cho biết Input, Output của bài tốn. HS: - Input: a,b

- Output: Max, Min.

GV: Nêu ý tưởng của thuật tốn.

HS: Nếu a>b thì Max=a, Min=b. Ngược

lại thì Max=b, Min=a.

GV: Nêu thuật tốn giải bài tốn. HS: B1: Nhập a,b.

B2: Nếu a>b thì Max=a; Min=b;

Ngược lại: Max=b; Min=a;

B3: Thơng báo Max, Min.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết

chương trình.

HS: 1 HS lên bảng viết chương trình, các

học sinh cịn lại viết chương trình vào giấy nháp.

GV: Kiểm tra, sửa lỗi (nếu cĩ) và cho

điểm.

GV: Cho biết Input, Output cảu bài tốn. HS: - Input: Số nguyên N

- Output: Tổng S.

GV: Câu lệnh lặp sử dụng phù hợp với bài

tốn này là gì?

HS: Câu lệnh lặp với số lần định trước

For-do.

GV: Xác định giá trị đầu và giá trị cuối

của vịng lặp For.

HS: GT đầu=1; GT cuối =N.

GV: Làm thế nào để kiểm tra 1 số là chẵn

hay lẻ.

HS: Số chẵn là số chia hết cho 2.

GV: Cơng việc được thực hiện lặp đi lặp

lại là cơng việc gì?

HS: Kiểm tra giá trị biến đếm là chăn hay

lẻ, nếu chẵn thì cộng vào trong tổng S.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết

chương trình.

HS: 1 HS lên bảng viết chương trình, các

Bài 1: Tìm GTLN (Max), GTNN (Min) của 2 số a và b.

Program Max_Min;

Var a, b, Max, Min: Real; BEGIN Writeln(‘Moi nhap 2 so a, b:’); Readln(a,b); If a < b then BEGIN Max := b; Min := a; End Else BEGIN Max := a; Min := b; End;

Writeln(‘Max =’, Max:8:2, ‘Min=’, Min:8:2);

Readln;

End.

Bài 2: Viết chương trình tính tổng các số chẵn từ 1 tới N. Với N được nhập từ bàn phím. Program tong_so_chan; Uses Crt; Var i, n, s: integer; BEGIN Clrscr; Write('Nhap N= '); readln(N); S:=0; For i:=1 to N do

if i mod 2=0 then S:=S+i; Write('Tong cac so chan=',S); Readln;

End.

Bài 3: Viết lại chương trình giải bài 2 với

câu lệnh While-do.

học sinh cịn lại viết chương trình vào giấy nháp.

GV: Kiểm tra, sửa lỗi (nếu cĩ) và cho

điểm.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết

chương trình.

HS: 1 HS lên bảng viết chương trình, các

học sinh cịn lại viết chương trình vào giấy nháp.

GV: Kiểm tra, sửa lỗi (nếu cĩ) và cho

điểm.

Uses Crt;

Var i,N:byte; S:Longint; BEGIN Clrscr; Write('Nhap N='); readln(N); i:=1; S:=0; While i<=N do BEGIN

if i mod 2 =0 then S:=S+i; i:=i+1;

end;

Write('Tong cac so chan la:', S); Readln;

END.

4. Củng cố: Mọi quá trình tính tốn đều cĩ thể mơ tả và thực hiện dựa trên 3 cấu trúc

cơ bản là cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp.

Tuần: 13 tiết: 17.

Ngày soạn: 07/11/2010. Ngày

day:09/11/2010.

Đề bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục đích yêu cầu:

- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh về: Phép tốn, biểu thức, câu lệnh gán và các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 142 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w