- Khao báo biếnmảng một chiều:
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài mới.
2. Kết nối
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Ghi NỘI DUNG thực hành lên
bảng.
HS: Soạn chương trình và chạy thử
chương trình với nhiều bộ dầu vào khác nhau.
GV: Quan sát lớp, hướng dẫn các em
thực hành.
NỘI DUNG TH 2: Gõ và chạy thử
chương trình sau: Program Tim_Max; Uses Crt;
Var A:array[1..100] of integer; i,n,Csmax:byte;
BEGIN
{Clrscr;}
Write('Nhap so luong phan tu cua day so:');
Readln(N); For i:=1 to N do BEGIN
Write('Nhap phan tu thu ',i,' ='); Readln(A[i]);
End;
CsMax:=1; For i:=2 to N do
if A[i]>A[Csmax] then Csmax:=i; Write('Chi so: ');
if A[Csmax]=A[i] then Write(i,' '); Write('Gia tri: ',A[Csmax]);
Readln; END.
3. Củng cố: Khi viết chương trình cần mơ tả thuật tốn trước. 4. Bài tập về nhà: Xem trước Kiểu xâu
Ngày soạn: 05-02-2016 Tiết PPCT: 30
Bài 12: KIỂU XÂU (tiết 1) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được lợi ích của các hàm và thủ tục của hàm liên quan đến xâu trong ngơn ngữ lập trình pascal.
- Năm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngơn ngữ lập trình pascal.
2. Kỹ năng
- Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quyết một số bài tốn đơn giản liên quan.
- Biết được một kiểu dữ liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.
- Phân biệt được sự giống và khác giữa kiểu dữ mảng và kiểu liệu xâu kí tự. - Biết được cách khai báo biến, nhập xuất dữ liệu, tham chiếu đến phần tử của xâu.
- Biết các phép tốn liên quan đến xâu.
3. Thái độ
- Ham thích mơn học, cĩ tính kỷ luật cao.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,... - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY