- Các ví dụ: VD1: Bài tốn tính tổng:
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài dạy
2. Kết nối
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung
GV: Chương trình ở câu a) thực hiện cơng
việc gì?
HS: Kiểm tra bộ 3 số nhập vào từ bàn
phím cĩ phải là bộ số Pi-ta-go.
GV: Kiểm tra HS gõ chương tình và thực
hiện chương trình.
HS: Soạn thảo chương trình trong sách
giáo khoa.
HS: Nhấn phím F2 và lưu chương trình
với tên PITAGO.
HS: Nhấn phím F7 để thực hiện từng a) Gõ chương trình: Program Pi_ta_go; Uses Crt; Var a,b,c:integer; a2,b2,c2:Longint; BEGIN Clrscr; Write('a, b, c: '); Readln(a,b,c); a2:=a; b2:=b; c2:=c; a2:=a2*a; b2:=b2*b; c2:=c2*c; if (a2=b2+c2) or (b2=a2+c2) or (c2=a2+b2)
then Writeln('Ba so da nhap la bo so Pi- ta-go')
Else Writeln('Ba so da nhap k0 la bo so Pi-ta-go');
Readln; END.
b) Lưu chương trình với tên PITAGO lên đĩa.
bước của chương trình.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của SGK. GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh thực
hành.
GV: Cho biết kết quả chương trình khi
thay dãy lệnh a2:=a; b2:=b; c2:=c; a2:=a2*a; b2:=b2*b; c2:=c2*c; bằng dãy lệnh: a2:=a*a; b2:=b*b; c2:=c*c;
HS: Trả lời câu hỏi.
c) Nhấn phím F7 để thực hiện từng câu lệnh chương trình, nhập các giá trị a=3, b=4, c=5.
d) Vào bảng chọn Debug mở cửa sổ hiệu chỉnh để xem giá trị a2, b2, c2.
e) Nhấn phím F7 để thực hiện các câu lệnh tính những giá trị nĩi trên, so sánh với kết quả a2=9, b2=16, c2=25.
f) Quan sát quá trình rẽ nhánh.
g) Lặp lại quá trình trên với bộ dữ liệu a=700, b=1000, c=800.
h) Nếu thay dãy lệnh: a2:=a; b2:=b; c2:=c; a2:=a2*a; b2:=b2*b; c2:=c2*c; bằng dãy lệnh: a2:=a*a; b2:=b*b; c2:=c*c;
thi kết quả cĩ gì thay đổi với bộ dữ liệu cho ở câu g)
3. Củng cố
Các bước để hồn thành một chương trình + Xác định Input, output.
+ Soạn chương trình vào máy tính. + Lưu chương trình.
+ Biên dịch.
+ Thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
4. Bài tập về nhà:
Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết bài tập và thực hành 2:
Bài tập 1: Viết chương trình tính tổng các số nguyên từ 100 đến 500
Bài tập 2: Nhập từ bàn phím 2 số nguyên dương M và N (M < N). Tính và đưa ra màn hình tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ M đến N.
Ngày soạn : 28-12-2014 Tiết PPCT : 21
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2(Tiết 2) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại cho học sinh những kiến thức liên quan đến tổ chức rẽ nhánh và lặp: cấu trúc lặp, sơ đồ thực hiện, sự thực hiện của máy khi gặp lệnh lặp.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng và linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp phù hợp để giải quyết bài tốn đặt ra.
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,... - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài dạy
2. Kết nối
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung
GV: Hãy cho biết dữ liệu vào và ra của
bài tốn?
HS: - Input: Tuổi cha, tuổi con.
- Output: Số năm để tuổi cha = 2* tuổi con.
GV: Câu lệnh lặp sử dụng trong bài tốn
này là gì?
HS: Câu lệnh While.
GV: Điều kiện của vịng lặp là gì? HS: Tuổi cha chưa gấp 2 tuổi con. GV: Câu lệnh lặp sau Do là gì?
HS: Tăng tuổi cha, tăng tuổi con, tăng số
năm lên 1.
Bài 1: Bài 7 trang 51-SGK
Program Cha_con; Uses Crt;
Var tcn,tch,sn:byte;
BEGIN
Clrscr;
Writeln('Nhap tuoi cha va con, voi tuoi cha lon hon 2 lan tuoi con, tuoi cha lon hon con 25 tuoi:');
Write('Nhap tuoi cha:'); readln(tch); Write('Nhap tuoi con:'); readln(tcn); sn:=0; While tch<>2*tcn do BEGIN tch:=tch+1; tcn:=tcn+1; sn:=sn+1; End;
Write('Sau ',sn,' nua tuoi cha bang 2 lan tuoi con');
Readln; END.
Bài 2: Bài8 trang 51-SGK
Program Guitietkiem; Uses Crt;
Var a,b:real; st:longint;
GV: Cho biết dữ liệu và ra của bài tốn. HS: - Input: Số tiền gửi vào a.
- Output: Số tiền cần cĩ b.
GV: Số tiền gửi ban đầu là a thì số tiền
nhận được của các tháng kế tiếp là bao nhiêu?
HS: Tháng 1: T1:=a+0.003*a
Tháng 2: T2:=T1+0.003*a; Tháng 3: T3:=T2+0.003*a; ...
GV: Để giải bài tốn này chúng ta sử
dụng cấu trúc lặp nào?
HS: Sử dụng cấu trúc lặp While. GV: Điều kiện lặp là gì?
HS: Số tiền gửi a cịn nhỏ hơn số tiền
nhận b.
BEGIN
Clrscr;
Write('Nhap so tien gui a='); readln(a); Write('So tien can dat duoc b='); readln(b); St:=0; T:=a; While a<b do BEGIN T:=T+a*0.003; st:=st+1; End;
Write('Ban can gui trong ', st,' thang'); Readln;
END.
3. Củng cố:
- Câu lệnh rẽ nhánh
+ Dạng thiếu: If <điều kiện> then <câu lệnh>;
+ Dạng đủ: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; - Lặp với số lần xác định
+ Dạng lặp tiến: For <biến đếm>:=<Giá trị đầu> To <Giá trị cuối> do <câu lệnh>;
+ Dạng lặp li: For <biến đếm>:=<Giá trị cuối> downto <Giá trị đầu> do <câu lệnh>;
- Lặp với số lần chưa xác định: While <điều kiện> do <câu lệnh>;
Ngày soạn : 29-12-2017 Tiết PPCT : 22
KIỂU MẢNG(Tiết 1) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm mảng 1 chiều.
- Biết cách khai báo biến và truy cập đến các phần tử mảng một chiều.
2. Kỹ năng
- Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến mảng một chiều trong ngơn ngữ lập trình pascal để giải quyết một số bài tốn cụ thể.
3. Thái độ
- Ham thích mơn học, cĩ tính kỷ luật cao.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,... - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...