ƠN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 44 - 48)

- Các ví dụ: VD1: Bài tốn tính tổng:

ƠN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

-Củng cố lại kiến thức đã học ở các chương:Một số khái niệm lập trình và ngơn ngữ lập trình, Các chương trình đơn giản và cấu trúc rẽ nhánh và lặp

- Sử dụng các kiến thức đã học trong chương 1 và 2 để làm các bài tốn và trả lời câu hỏi

- Biết sử dụng cấu trúc lặp For và While trong từng trường hợp bài tốn cụ thể - Biết lựa chọn đúng dạng lệnh lặp để lập trình giải quyết một số bài tốn đơn giản.

II. CÁC KỸ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC:

Kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ…

III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT:

Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp hoạt động nhĩm.

IV. PHƯƠNG TIỆN:

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo, máy chiếu, máy tính, phần mềm pascal… - Học sinh: Vở ghi, giấy nháp, sách giáo khoa…

V. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY1. Khám phá: 1. Khám phá:

- Ổn định lớp.- Bài cũ: - Bài cũ: 2. Kết nối:

NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ CỦA GV VÀ HS

Hỏi bài cũ

Câu hỏi: Nêu cấu trúc câu lệnh while-do và nguyên tắc hoạt động của câu lệnh

Nội dung: - Cấu trúc CT + Cấu trúc chung

+Các thành phần của CT: Khai báo tên CT, thư viện, biến, hằng

- Một số kiểu dữ liệu: kiểu nguyên, thực, kí tự, logic

- Khai báo biến

Var <Ds biến>: <Kiễu Dl>;

- Các phép tốn, biểu thức, câu lệnh gán - Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản - Cấu trúc rẽ nhánh

+ Dạng lặp tiến:

GV: Nêu câu hỏi

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm GV: Hệ thống lại kiến thức đã học -HS: Nghe giảng và ghi bài

For <Biến đếm>:=<GT đầu> to <GT cuối> do <Câu lệnh>;

+ Dạng lặp lùi:

For <Biến đếm>:=<GT cuối> downto <GT đầu> do <Câu lệnh>;

- Cấu trúc lặp +Dạng lặp tiến:

For <Biến đếm>:=<GT đầu> to <GT cuối> do <Câu lệnh>;

+Dạng lặp lùi:

For <Biến đếm>:=<GT cuối> downto <GT đầu> do <Câu lệnh>;

+ Cấu trúc:

While <Điều kiện> do <Câu lệnh>;

Program Bai_tốn_co; Var Sg, Sch; Integer; Begin For Sch:=1 to 25 do Begin Sg:=36-Sch; If (2*Sg+4*Sch=100) then

Write(‘So ga:’,Sg:5,’So cho:’,Sch:5); End;

Readln; end.

Program Nguyen-to; Var dem, td, tg, tn:inter; Begin Begin Dem:=0; For td:=1 to 20 do For tn:=1 to 33 do Begin Tg:=100-td-tn; If (5*td+3*tn+tg/3=100 then Begin

GV: Đưa ra một số bài tập để cũng cố kiến thức lại cho HS

Bài tốn: LT để giải bài tốn cổ sau Vừa gà, vừa chĩ

Bĩ lại cho trịn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn

Hỏi cĩ bao nhiêu con mối loại? GV: Hướng dẫn: S g+Sch=36 2*Sg+3*Sch=100

 Sch tối đa 25 con(100/4) Nên chúng ta sử dụng vịng for: For Sch:=1 to 25 do ….

ứng với mỗi giá trị Sch ta tính được Sg nếu thoả mản điều kiện 2*Sg+3*Sch=100 thì hiển thị Sg, Sch

HS: Lên bảng thực hiện

? Nếu sử dụng while-do thực hiện như thế nào HS: Sg:=36; Sch:=0; While (2*Sg+4*Sch=100) do Begin Sg:=Sg-1; Sch:=Sch=1; End;

Bài tốn 2: Lập Ct giải bài tốn cổ

Trăm trâu, trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Lọm khọm trâu già Ba con một bĩ

Hỏi cĩ bao nhiêu trâu mổi loại ? Số trâu đứng tối đa

? Số trâu nằm tối đa

HS: Số trâu đứng tối đa: [100/5]=20 Số trâu nằm tối đa: [100/3]=33

GV: Gợi ý sử dụng 2 vịng for lồng nhau HS: Thực hiện

Dem:=dem+1;

Write(‘Nghiem thư’, dem); Write(‘Trau dúng’, 5,…) End; Readln; End. 3.Củng cố bài học: 4.Vận dụng:

Lập trình nhập vào một số nguyên dương N xem N cĩ phải là số nguyên tố hay khơng? Hướng dẫn: Program Nguyen-to; Var N,i:Integer; Ktra:Boolean; Begin Write(‘Nhap N=’); readln(N); Ktra:=true;

If (N=1) then write(N,’ khong phai là so nguyen’); If (N<4) then write(N,‘La so nguyen to’)

Else

Begin

For i:=2 to (N div 2) do

If (N mod i=0) then ktra:=false;

If ktra=true then write(N,’Là so nguyen to’) Else write(N, ‘Khong phai là so nguyen to’); End;

Readln; End.

VI. RÚT KINH NGHIỆM

... ... ... ...

Ngày soạn: 5/12/2013. Tiết CT: 19

Tiết 19: KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU:

Đánh giá lại khả năng tiếp thu kiến thức của học snh.

II. MA TRẬN ĐỀ III. ĐỀ RA III. ĐỀ RA

Ngày soạn : 27-12-2014 Tiết PPCT : 20

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2(Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố lại cho học sinh những kiến thức liên quan đến tổ chức rẽ nhánh và lặp: cấu trúc lặp, sơ đồ thực hiện, sự thực hiện của máy khi gặp lệnh lặp.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng và linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp phù hợp để giải quyết bài tốn đặt ra.

3. Thái độ

- Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập.

II. PHƯƠNG TIỆN

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu, phịng máy, phần mềm pascal...

- Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w