Thủ tục ghi:

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 85 - 88)

GV: Nêu cú pháp và ý nghĩa của các

hàm chuẩn thường dùng với tệp?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV: Nêu cú pháp của thủ thục kết thúc

tệp (đĩng tệp)?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

quả>);

Writeln(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);

Writeln(<biến tệp>);

* Một số hàm chuẩn thường dùng trong khi đoc/ghi tệp văn bản:

- EOF(<biến tệp>): trả về giá trị đúng nếu con trỏ tệp đang ở vị trí cuối tệp.

- EOLN(<biến tệp>): trả về giá trị đúng nếu con trỏ tệp đang ở vị trí cuối dịng.

d) Kết thúc tệp:

- Cú pháp: Close(<bến tệp>); - Ví dụ: Close(tep1);

3. Củng cố: Nêu một số trường hợp sử dụng đến tệp? Các thao tác chính thao tác với

tệp?

4. Bài tập về nhà: Làm bài tập 1,2,3,4 SGK (trang 89) và xem trước các ví dụ ở bài

Ngày soạn: 02-03-2017 Tiết PPCT: 36

Bài 16: VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Củng cố lại kiến thức đã học về tệp thơng qua ví dụ.

2. Kỹ năng

- Khai báo đúng biến kiểu tệp.

- Thực hiện được thao tác xử lí tệp: Gán tên tệp, mở/đĩng tệp, đọc/ghi tệp - Sử dụng được các thủ tục để đọc/ghi dữ liệu của tệp.

- Sử dụng được các hàm và thủ tục liên quan để giải quyết các bài tập.

3. Thái độ

- Ham thích mơn học, cĩ tính kỷ luật cao.

II. PHƯƠNG TIỆN

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng, phấn, tài liệu,... - Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa tin học 11, bút, ...

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Hỏi: Nêu cú pháp của các thủ tục gán tên tệp, mở tệp, tạo tệp mới, đĩng tệp?

Trả lời:

- Gán tên tệp cho biến tệp: Assign(<Biến tệp>,<Định vị tệp>); - Mở tệp đã cĩ: Reset(<Biến tệp>);

- Tạo tệp mới: Rewrite(<Biến tệp>); - Đĩng tệp: Close(<Biến tệp>);

2. Kết nối

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV: Giới thiệu Nội dung đề bài. Ghi

Nội dung chính của đề bài lên bảng và gợi ý học sinh tìm hiểu chương trình.

GV: Tệp TRAI.TXT đã tồn tại hay

chưa?

GV: Hàm EOF(f) cĩ chức năng gì? HS: Hàm cho giá trị true khi con trỏ tệp

nằm ở vị trí cuối tệp và cho kết quả False khi con trỏ tệp chưa nằm vị trí cuối tệp.

GV: Cĩ thể thay câu trúc While bằng

câu trúc For được khơng?

HS: Khơng, vì số lượng phần tử của tệp

là khơng biết trước.

GV: Chương trình ở ví dụ 1 SGK thực

hiện cơng việc gì?

HS: Tính và in ra màn hình khoảng

cách từ trại của các giáo viên đến trại của thầy hiệu trưởng.

GV: Thực hiện chạy từng bước chương

1. Tìm hiểu ví dụ 1: SGK

trình cho học sinh thấy được kết quả.

GV: Giới thiệu đề bài và ghi NỘI

DUNG đề bài lên bảng. Phân tích yêu cầu của bài.

GV: Hãy cho biết mảng a trong chương

trình dùng để lưu giữ giá trị nào?

HS: Dùng để lưu trữ điện trở tương

đương của 3 điện trở theo 5 cách ghép nối như sơ đồ.

GV: Ghi đề bài lên bảng, phân tích

những yêu cầu của đề bài. Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình.

HS: Lên bảng viết chương trình. GV: Nhận xét, đánh giá, sửa lỗi CT

(nếu cĩ) và cho điểm.

3. Viết chương trình tạo một tệp cĩ tên Baitho.txt trong ổ đĩa C, ghi vào đĩ một Baitho.txt trong ổ đĩa C, ghi vào đĩ một bài thơ mà em thích. Sau đĩ mở lại tệp đĩ đọc và ghi Nội dung của bài thơ ra màn hình. Program baitap; var f:Text; i,n:byte;s:string; BEGIN clrscr;

write('Bai tho gom bao nhieu dong:'); readln(n);

Assign(f,'C:\baitho.txt'); rewrite(f);

for i:=1 to n do BEGIN

Write('Nhap vao cau thu ',i,':'); readln(s); writeln(f,s); end; Close(f); Reset(f); While not(EOF(f)) do Begin readln(f,s); Writeln(s); end; readln; END. 3. Củng cố: - Các thao tác xử lí tệp: + Gán tên tệp. + Mở tệp. + Tạo tệp mới.

+ Đọc/ghi thơng tin của tệp. + Đĩng tệp.

Một phần của tài liệu giao an tin hoc 11 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w