THÔNG TƯ 10/2003/TT BLĐTBXH, MỤC

Một phần của tài liệu Hướng dẫn luật lao động cho ngành may (Trang 54 - 55)

- Người lao động hưởng trợ cấp mất việc

THÔNG TƯ 10/2003/TT BLĐTBXH, MỤC

BLĐTBXH, MỤC II 9.19.1 nhiệm vụ của nsdLĐ khi có tai nạn xảy ra

9.19.2 nsdLĐ chi trả trợ cấp và bồi thường

• Tổ chức sơ cứu

• Duy trì hiện trường tai nạn

• Tổ chức điều tra nguyên nhân TNLĐ • Chịu các chi phí liên quan đến TNLĐ • Tổ chức rút kinh nghiệm và phòng ngừa

• Phải thông báo với cơ quan quản lý lao động về tai nạn khi có tai nạn nghiêm trọng hoặc chết người

Bồi thường: Đền bù những tổn hại đã gây cho NLĐ mà TNLĐ và bệnh nghề nghiệp gây ra.

Trợ cấp: Cung cấp khoản tiền để giúp đỡ NLĐ khi bị mất sức lao động, khó khăn trong thao tác lao động không như người bình thường

Mức suy giảm khả năng

lao động Bồi thường Trợ cấp Điều kiện

Từ 81% trở lên

hoặc chết 30 tháng lương 12 tháng lương - TNLĐ xảy ra do lỗi của NSDLĐ - TNLĐ xảy ra lần nào

thì bồi thường, trợ cấp lần đó - Đối với bệnh nghề

nghiệp phải có kết luận của cơ quan Pháp y.

5% - 10% 1,5 tháng lương 0,6 tháng lương

Trên 10% - dưới 81%

Tham khảo thông tư số 10/2003/TT- BLĐTBXH quy định về công thức tính và bảng tỷ lệ tính mức trợ cấp tương ứng

Ví dụ: Ông Hà làm việc cho nhà máy Golden với mức lương 1.420.000 đồng/tháng từ tháng 01/2009. Tháng 8/2009, ông bị TNLĐ trong quá trình vận hành máy móc. Sau khi điều trị vết thương, kết quả giám định xác định H bị suy giảm 21% khả năng lao động. Nhà máy đã lập hồ sơ TNLĐ của ông với kết luận lỗi thuộc về nhà máy đã không đào tạo và hướng dẫn để cho ông sử dụng và vận hành máy. Nhà máy có trách nhiệm chi trả trợ cấp và bồi thường TNLĐ cho ông Hà. Căn cứ vào thông tư số 10/2003/TT0BLĐTBXH quy định về công thức tính và mức bồi thường, trợ cấp tương ứng cho ông Hà khi bị suy giảm 21% khả năng lao động như sau:

Bồi thường:

Căn cứ vào bảng đối chiếu mức bồi trường tương ứng với mức suy giảm khả năng lao động thì NLĐ sẽ được trả 5,9 tháng lương. Do đó, ông Hà được nhận = 5,9 x 1.420.000 đồng = 8.378.000 đồng

Trợ cấp:

Về trợ cấp đối chiếu với bảng tính và mức trợ cấp tương ứng, thì ông Hà còn được khoản phụ cấp là 2,36 tháng lương = 2,36 x 1.420.000 đồng = 3.351.200 đồng

• Hàng năm, cơ sở phải báo cáo danh sách người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và cơ quan chủ quản; tổng hợp và báo cáo định kỳ công tác huấn luyện AT- VSLD

• Định kỳ báo cáo tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp việc, thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 6 tháng và 1 năm • Báo cáo chung về công tác bảo hộ lao động định kỳ 1 năm 2 lần với cơ quan quản

lý cấp trên và với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Báo cáo phải được thực hiện đúng thời hạn: Trước ngày 10 tháng 7 hàng năm với báo cáo 6 tháng và trước ngày 15 tháng 1 của năm sau đối với báo cáo cả năm

Loại trợ cấp Mức chi trả

(lương tối thiểu chung) Điều kiện

Một lần

• 5 tháng nếu mức suy giảm khả năng lao động là 5%

• Và cứ suy giảm thêm 1% thì thêm mỗi 0,5 tháng • Trợ cấp thâm niên đóng BHXH Suy giảm từ 5% - 30% • 36 tháng NLĐ chết Hàng tháng • 30% tiền lương

• Và cứ suy giảm thêm 1% thì được thêm 2% • Trợ cấp thâm niên đóng BHXH

Suy giảm từ 31% trở lên

Phục vụ

hàng tháng • 1 tháng Suy giảm từ 81% trở lên Dưỡng sức,

phục hồi • 25% - 40% tiền lương

Khi có yêu cầu nghỉ dưỡng sau điều trị

Một phần của tài liệu Hướng dẫn luật lao động cho ngành may (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)