CP, ĐIỀU 14, KHOẢN 1 QUYẾT ĐỊNH 1152/2003/QĐ- BLĐTBXH QUYẾT ĐỊNH 1629/1996/QĐ- BLĐTBXH
LUẬT LAO ĐỘNG, ĐIỀU 76NGHỊ ĐỊNH 114/2002/NĐ- NGHỊ ĐỊNH 114/2002/NĐ- CP, ĐIỀU 14 CV45/2005/ATLĐ-CSQP 7.13 nghỉ phép có hưởng Lương 7.13.1 nghỉ Lễ 7.13.2 nghỉ phép năm
7.13.3 chi trả Lương cho ngày nghỉ hàng năm
NLĐ nghỉ lễ theo quy định và được hưởng nguyên lương: - 1 Ngày: Tết Dương Lịch (ngày 01 tháng 01 dương lịch)
- 4 ngày: Tến Nguyên Đán (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch) - 1 ngày: Giỗ Tổ Hùng Vương (ngày 10/3 âm lịch)
- 1 Ngày: Chiến Thắng (ngày 30 tháng tư dương lịch) - 1 ngày: Quốc Tế Lao Động (ngày 1 tháng 5 dương lịch) - 1 ngày: Quốc Khánh (ngày 2 tháng 9 dương lịch)
Nếu ngày lễ rơi vào ngày nghỉ hàng tuần thì sẽ được nghỉ bù ngày tiếp theo sau đó.
Mỗi năm NLĐ có quyền nghỉ phép năm hưởng nguyên lương như sau:
• NSDLĐ đã bố trí lịch nghỉ hàng năm nhưng NLĐ có yêu cầu và tự nguyện đi làm vào những ngày này, thì NSDLĐ chỉ phải trả nguyên lương (100%) cho những ngày làm việc đó
• NSDLĐ không bố trí lịch nghỉ hàng năm, hoặc đã có lịch nghỉ và đã thông báo nhưng huy động NLĐ đi làm vào những ngày này thì tiền lương phải trả cho những ngày phép năm chưa nghỉ hết là 300% (bao gồm tiền lương của ngày đi làm hôm đó)
• NLĐ làm việc tại nhà máy sẽ được cộng thêm 1 ngày phép sau mỗi 5 năm làm việc • Người làm việc dưới 12 tháng thì ngày nghỉ phép năm sẽ được tính tương ứng với
số thời gian làm việc
• Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm, sau khi tham khảo ý kiến của BCHCĐCS và phải thông báo trước cho NLĐ