LUẬTLAO ĐỘNG, ĐIỀU 105,

Một phần của tài liệu Hướng dẫn luật lao động cho ngành may (Trang 53 - 54)

- Người lao động hưởng trợ cấp mất việc

LUẬTLAO ĐỘNG, ĐIỀU 105,

106

Cơ sở tự gửi mẫu nước đến Trung tâm Y tế dự phòng để kiểm nghiệm ít nhất mỗi quý 1 lần

• Bếp ăn phải có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP)

• Phải có biên bản kiểm tra của y tế dự phòng 3 tháng 1 lần

• Nhân viên nấu ăn phải học và có giấy chứng nhận tham gia khóa ATVSTP • Nhân viên nấu ăn phải kiểm tra sức khỏe 6 tháng 1 lần

• Nhân viên nấu ăn phải sử dụng khẩu trang và dụng cụ lao động trong khi làm việc • Nhân viên nấu ăn phải:

- Học và có giấy chứng nhận tham gia khóa huấn luyện về ATVSTP - Kiểm tra sức khỏe 6 tháng 1 lần

- Sử dụng khẩu trang và dụng cụ lao động trong khi làm việc

• Thức ăn chín phải che đậy cẩn thận, không để chung với thức ăn chưa chế biến • Phải lưu mẫu thức ăn trong vòng 24 giờ phòng sự cố ngộ độc thức ăn

• Phải tổ chức đo đạc các yếu tố trong Môi trường lao động (MTLĐ) ít nhất một năm một lần

• Chi phí cho việc đo đạc các yếu tố độc hại trong lao động do NSDLĐ chịu • Việc đo đạc các yếu tố độc hại trong lao động phải do các đơn vị kỹ thuật về vệ

sinh lao động của ngành Y Tế thực hiện. Các Bộ, Ngành sử dụng lao động và các cơ quan nhà nước có đủ điều kiện được Bộ Y Tế chấp thuận thì mới được đo đạc tại các cơ sở theo yêu cầu với sự tham gia giám sát của Sở Y tế địa phương

Tai nạn xảy ra với NLĐ được xem là TNLĐ: • Tai nạn xảy ra liên quan đến công việc

• Tai nạn xảy ra trong giờ làm việc, nghỉ ngơi tại nơi làm việc • Tai nạn xảy ra trên đường đi làm hoặc từ chỗ làm về nhà

9.16 nước uống

9.17 an toàn vệ sinh thực phẩm

9.18 Đánh giá tác Động môi trường hàng năm

Một phần của tài liệu Hướng dẫn luật lao động cho ngành may (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)