THÔNG TƯ LIÊN TỊCH 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-

Một phần của tài liệu Hướng dẫn luật lao động cho ngành may (Trang 39)

- Người lao động hưởng trợ cấp mất việc

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-

01/2011/TTLT-BLĐTBXH- BYT, CHƯƠNG II

Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện Bảo hộ lao động (BHLĐ), bảo đảm An toàn lao động, vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động (NLĐ).

NSDLĐ xây mới hoặc cải tạo cở sở sản xuất, sử dụng, lưu giữ các loại máy móc, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động phải có Luận chứng về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với môi trường làm việc của NLĐ theo quy định của pháp luật

• Hội đồng bảo hộ lao động (HĐBHLĐ) phải được thành lập ở những doanh nghiệp có trên 1000 lao động trực tiếp

• HĐBHLĐ là tổ chức phối hợp và tư vấn về các hoạt động bảo hộ lao động (BHLĐ) ở doanh nghiệp và để đảm bảo quyền được tham gia và kiểm tra giám sát về BHLĐ của tổ chức công đoàn

• Đại diện NSDLĐ làm Chủ tịch Hội đồng

• Đại diện của Ban chấp hành công đoàn (BCHCĐ) làm Phó chủ tịch Hội đồng • Trưởng bộ phận hoặc cán bộ theo dõi công tác BHLĐ là uỷ viên thường trực kiêm

thư ký Hội đồng. Tổng số thành viên HĐBHLĐ không được vượt quá 9 người • Định kỳ 6 tháng và hàng năm, tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện công tác BHLĐ

ở các phân xưởng sản xuất

9 AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG

9.1 tổng Quát

9.2 huấn Luyện về atLĐ và Đối tượng

9.3 hội Đồng bảo hộ Lao Động

Đối tượng tượng

• NSDLĐ, giám đốc, phó giám đốc, quản lý, điều hành sản xuất• Người làm công tác AT-VSLĐ • Người làm công tác AT-VSLĐ

• Tất cả NLĐ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn luật lao động cho ngành may (Trang 39)