QUYẾT ĐỊNH 2013/2005/QĐ BLĐTBXH.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn luật lao động cho ngành may (Trang 44 - 45)

- Người lao động hưởng trợ cấp mất việc

QUYẾT ĐỊNH 2013/2005/QĐ BLĐTBXH.

QUYẾT ĐỊNH 68/2008/QĐ-BLĐTBXH, MỤC XV BLĐTBXH, MỤC XV

LUẬT LAO ĐỘNG, ĐIỀU 98 & 99 & 99

THÔNG TƯ 04/2008/TT-BLĐTBXH BLĐTBXH

QUYẾT ĐỊNH 2013/2005/QĐ-BLĐTBXH. BLĐTBXH.

9.9.1 Điều kiện Được trang bị phương tiện bhLĐ

9.9.2 danh mục phương tiện bhLĐ trong dệt – may

9.10 an toàn máy móc

NLĐ trong khi làm việc chỉ cần tiếp xúc với một trong những yếu tố nguy hiểm, độc hại dưới đây thì được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân:

• Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu như: nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, áp suất, tiếng ồn, ánh sáng quá chói, tia phóng xạ, điện áp cao, điện từ trường • Tiếp xúc với hoá chất độc như: hơi khí độc, bụi độc; các sản phẩm có chì, thuỷ

ngân, mangan; bazơ, axít, xăng, dầu mỡ hoặc các hoá chất độc khác • Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu

• Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động hoặc làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra TNLĐ

NSDLĐ phải:

• Định kỳ kiểm tra, tu sửa Máy móc, thiết bị (MMTB), nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn AT-VSLĐ

• Có đủ các phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của MMTB trong doanh nghiệp (xem phần hình ảnh ATLĐ)

• Bố trí đề phòng sự cố, có bảng chỉ dẫn về AT-VSLĐ đặt ở vị trí mà mọi người dễ thấy, dễ đọc ở nơi làm việc, nơi đặt MMTB, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại trong doanh nghiệp

• Phải thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hoặc phải ra lệnh ngừng hoạt động tại nơi làm việc hoặc MMTB có nguy cơ gây TNLĐ, bệnh nghề nghiệp cho tới khi nguy cơ được khắc phục

• Danh sách các loại MMTB có yêu cầu kiểm tra nghiêm ngặt phải tuân theo quy định của pháp luật an toàn lao động

Loại công việc Loại phương tiện trang bị

Tẩy vải, giặt vải, nhuộm vải, in hoa vải

Quần áo lao động phổ thông, mũ vải, găng tay cao su dày, khẩu trang lọc bụi, ủng cao su, xà phòng.

Xếp vải, cắt vải, là quần áo, điều khiển máy may, máy thùa khuyết, đính cúc, vắt sổ.

Mũ vải, quần áo lao động phổ thông, khẩu trang lọc bụi, giầy vải mỏng đi trong nhà, xà phòng.

NSDLĐ phải:

1. Xây dựng nội quy về Phòng cháy và chữa cháy (PCCC) 2. Lập phương án PCCC và phải được phê duyệt

3. Văn bản thẩm duyệt, nghiệm thu về PCCC (nếu có); giấy chứng nhận đủ điều kiện về PCCC (nếu có)

4. Phiếu phân loại cơ sở về PCCC 5. Quyết định thành lập đội PCCC cơ sở

6. Biên bản kiểm tra an toàn về PCCC; biên bản vi phạm (nếu có)

7. Các sổ theo dõi về công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ và hoạt động của đội PCCC cơ sở, sổ theo dõi phương tiện PCCC

8. Thống kê, báo cáo về PCCC; hồ sơ vụ cháy (nếu có)

THÔNG TƯ 04/2004/TT-BCA, CHƯƠNG I

Một phần của tài liệu Hướng dẫn luật lao động cho ngành may (Trang 44 - 45)