- Người lao động hưởng trợ cấp mất việc
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5507:2002, MỤC 4
5507:2002, MỤC 4.4 9.14.2 phiếu thông tin an toàn hóa chất nguy hại
9.14.3 ghi nhãn hoá chất nguy hiểm
9.14.4 bao bì, thÙng, bồn chứa hoá chất nguy hiểm
Nhà sản xuất, nhập khẩu hoá chất nguy hiểm phải lập phiếu an toàn hoá chất khi giao hóa chất cho tổ chức, cá nhân tiếp nhận. Phiếu an toàn hoá chất phải luôn đi kèm theo hoá chất đó trong suốt quá trình lưu thông hoá chất và phải được phổ biến không chỉ tại nơi lưu trữ mà còn tại các khu vực khác của nhà máy
• Phiếu an toàn hóa chất phải bao gồm những thông tin sau: • Tên hoá chất, xuất xứ, nơi sản xuất
• Thành phần, công thức hoá học • Đặc tính hoá lý, tính độc • Tính ổn định và hoạt tính • Mức độ nguy hiểm
• Mức độ rủi ro đối với sức khoẻ • Mức độ rủi ro đối với môi trường
• Tác động lên người và yêu cầu về thiết bị bảo vệ cá nhân • Biện pháp sơ cứu về mặt y tế khi cần thiết
• Biện pháp xử lý khi có hoả hoạn
• Biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoá chất, ngăn ngừa tai nạn • Biện pháp cất giữ
• Biện pháp quản lý chất thải • Các yêu cầu trong vận chuyển
• Các TCVN và quy định luật pháp phải tuân thủ
Nhãn sản phẩm đối với hoá chất nguy hiểm phải tuân thủ quy định về ghi nhãn hàng hoá theo quy định của pháp luật và phải có biển cảnh báo nguy hiểm in lên mặt ngoài bao bì phù hợp với tính chất nguy hiểm của hoá chất chứa bên trong.
Bao bì, thùng, bồn chứa hoá chất nguy hiểm phải kín, lành lặn, có ghi đầy đủ tên và biển cảnh báo nguy hiểm của hóa chất chứa trong đó.
NGHỊ ĐỊNH 68/2005/NĐ-CP, ĐIỀU 16 ĐIỀU 16