Thực hiện phỏp luật của đại biểu Quốc hội trong việc tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo

Một phần của tài liệu thực hiện pháp luật của đại biểu quốc hội trong việc tiếp nhận xử lý việc khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân (Trang 42 - 49)

dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn gúp phần phỏt huy bản chất Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn của Nhà nước ta, củng cố mối quan hệ giữa nhõn dõn với Đảng và Nhà nước, củng cố lũng tin của nhõn dõn vào Đảng và Nhà nước

Theo quan điểm của Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chớ Minh, giải quyết khiếu nại, tố cỏo chớnh là một biện phỏp quan trọng và thiết thực để củng cố mối quan hệ giữa nhõn dõn với Đảng và Nhà nước, củng cố lũng tin của nhõn dõn vào Đảng và Nhà nước. Giải quyết khiếu nại, tố cỏo là một hỡnh thức biểu hiện trực tiếp của mối quan hệ giữa nhõn dõn và Nhà nước. Trong trường hợp cỏc khiếu nại, tố cỏo được cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xem xột, giải quyết kịp thời và thoả đỏng thỡ những người dõn đi khiếu nại, tố cỏo, thậm chớ cả những người sống chung quanh họ sẽ cảm thấy Nhà nước đó tụn trong, lắng nghe ý kiến của họ, quan tõm, lo lắng đến quyền lợi của họ và cũng rất tự nhiờn họ thấy Nhà nước gần gũi, gắn bú với họ và đó thực sự là Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn. Nhưng ngược lại, cũng chớnh ở những người dõn đú sẽ hỡnh thành một tõm trạng “bất món”, thiếu tin tưởng và cú xu hướng xa lỏnh Nhà nước nếu cỏc khiếu nại, tố cỏo, cỏc yờu cầu, thụng in của họ được cỏc cơ quan, viờn chức nhà nước đún nhận bằng một thỏi độ thờ ơ, vụ trỏch nhiệm. Cho nờn, việc giải quyết nhanh chúng, đỳng phỏp luật cỏc khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, gắn liền với nú là việc khụi phục kịp thời cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, xử lý nghiờm minh những người sai phạm tất yếu sẽ gúp phần củng cố niềm tin của nhõn dõn vào chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà

nước, làm cho mối quan hệ giữa nhõn dõn với Đảng và Nhà nước ngày càng gắn bú bền chặt.

Là người đại diện cho ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn cả nước nhưng đồng thời cũng là người thực hiện quyền lực nhà nước, đại biểu Quốc hội chớnh là “cầu nối” giữa nhõn dõn với Quốc hội. Nhõn dõn bầu ra đại biểu Quốc hội để đại diện cho họ núi lờn tõm tư nguyện vọng của mỡnh với cơ quan nhà nước - đứng ở phương diện này đại biểu Quốc hội chớnh là “nhõn dõn tiờu biểu”. Đại

biểu Quốc hội phản hồi những tõm tư, nguyện vọng của nhõn dõn, theo dừi, đụn đốc việc giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị của cụng dõn của cỏc cơ quan cú thẩm quyền - đứng ở phương diện này đại biểu Quốc hội chớnh là cơ quan quyền lực nhà nước thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh xuất phỏt từ quyền lợi của nhõn dõn. Làm tốt chức năng đại diện, thực hiện tốt nhiệm vụ của người đại biểu Quốc hội mà cụ thể là nhiệm vụ tiếp cụng dõn, tiếp nhận, đụn đốc, theo dừi giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn được Hiến phỏp năm 1992 quy định tại Điều 97 chớnh là đại biểu Quốc hội đó thực hiện tốt vai trũ vừa là nhõn dõn, vừa là nhà nước của mỡnh, gắn bú, thỳc đẩy mối quan hệ giữa nhõn dõn với Đảng và Nhà nước.

1.2.2 Thực hiện phỏp luật của đại biểu Quốc hội trong việc tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn gúp phần quan trọng trong việc thỳc đẩy, bảo đảm quyền con người

Con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển xó hội. Quyền con người được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước thụng qua bộ mỏy, cỏc cơ quan do nhà nước lập ra và đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thực hiện cụng vụ mang quyền lực nhà nước. Bảo đảm thực hiện quyền con người là cả một hệ thống cơ chế, tổ chức bộ mỏy mang tớnh thống nhất, liờn hoàn và khụng thể tỏch rời một khõu, một yếu tố nào. Vỡ mỗi cơ quan trong bộ mỏy nhà nước cú vị trớ, chức năng riờng, song đều chung một điểm là thực hiện quyền lực nhà

nước. Là cơ quan do nhõn dõn trực tiếp bầu ra, Quốc hội trở thành cơ quan đại biểu cao nhất, đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn cả nước, do đú, Quốc hội là thiết chế phự hợp nhất để biến ý chớ của nhõn dõn thành phỏp luật của Nhà nước và chớnh đặc trưng này đó quyết định đến vị trớ, chức năng của Quốc hội và trở thành thiết chế cú ưu thế hơn cả cỏc thiết chế khỏc trong bộ mỏy nhà nước để bảo vệ, thỳc đẩy và phỏt triển quyền con người. Một trong những hoạt động của Quốc hội nhằm bảo đảm quyền con người chớnh là qua hoạt động tiếp cụng dõn, tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội và hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội mà cụ thể là giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn. Theo quy định của Hiến phỏp năm 1992 và Luật tổ chức Quốc hội thỡ đại biểu Quốc hội khụng cú thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị của cụng dõn một cỏch trực tiếp, nhưng cú thể yờu cầu, kiến nghị đối với cỏ nhõn, cơ quan cú thẩm quyền và đụn đốc, theo dừi quỏ trỡnh giải quyết. Điều đú đó thể hiện rừ vị trớ, vai trũ của đại biểu Quốc hội là người “bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp

của cụng dõn” (Điều 46 Luật tổ chức Quốc hội) [5].

Khiếu nại, tố cỏo là những quyền của cụng dõn đó được Hiến phỏp 1959 ghi nhận (Điều 59 Hiến phỏp năm 1959), và được kế thừa, phỏt triển trong cỏc bản Hiến phỏp tiếp theo (Điều 73 Hiến phỏp năm 1980, (Điều 74 Hiến phỏp năm 1992). Như vậy, cú thể khẳng định quyền khiếu nại, tố cỏo là một quyền tự do, dõn chủ cơ bản, quan trọng của cụng dõn được ghi nhận trong Hiến phỏp, một quyền cú tớnh chất chớnh trị và phỏp lý của cụng dõn, là một hỡnh thức biểu hiện của dõn chủ xó hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chớ Minh, quyền khiếu nại, tố cỏo liờn quan chặt chẽ với cỏc quyền và nghĩa vụ cơ bản khỏc của cụng dõn và chiếm vị trớ quan trọng trong hệ thống cỏc quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, vỡ đõy là “quyền để bảo vệ quyền”, khi cỏc

quyền khỏc của mỡnh bị xõm hại thỡ cụng dõn sử dụng quyền khiếu nại, tố cỏo để bảo vệ. Quyền khiếu nại, tố cỏo là bảo đảm phỏp lý cho cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc của cụng dõn. Quyền khiếu nại, tố cỏo “là phương tiện tự vệ khi cỏc quyền

vi phạm phỏp luật” [43, 166]. Việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cỏo sẽ là cơ sở

cho việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc của cụng dõn. Nú chớnh là phương tiện để cụng dõn đấu tranh chống lại cỏc hành vi trỏi phỏp luật nhằm bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, tập thể, quyền và lợi ớch hợp phỏp của chớnh mỡnh. Mặt khỏc, quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn là quyền dõn chủ trực tiếp, một chế định của nền dõn chủ trực tiếp để cụng dõn thụng qua đú thiết thực tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý xó hội. Cụng dõn thực hiện quyền khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị là sự cụ thể hoỏ quyền tham gia quản lý nhà nước và xó hội, tham gia thảo luận cỏc vấn đề chung của nước và xó hội của mỡnh, là sự cụ thể hoà phương chõm “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra”.

1.2.3 Thực hiện phỏp luật của đại biểu Quốc hội trong việc tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn gúp phần nõng cao hiệu quả, hiệu lực giải quyết khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị của cụng dõn và quản lý nhà nước

Cụng tỏc tiếp cụng dõn cú quan hệ chặt chẽ với cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Muốn thực hiện tốt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo cần phải thực hiện tốt việc tiếp cụng dõn, từ đú sẽ khắc phục được tỡnh trạng khiếu nại, tố cỏo tràn lan vượt cấp cũng như cỏc bất cập khỏc trong giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Tiếp cụng dõn là giai đoạn đầu của quỏ trỡnh giải quyết khiếu nại, tố cỏo mà qua đú, người cú thẩm quyền cú được nhiều thụng tin hơn về vụ việc, hiểu hơn về tõm tư và nguyện vọng của người dõn, từ đú giỳp cho việc giải quyết tiếp theo cỏc vấn đề sẽ cởi mở hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Tiếp cụng dõn của đại biểu Quốc hội núi riờng và cỏc cơ quan hành chớnh núi chung là một giai đoạn của quỏ trỡnh giải quyết khiếu nại, tố cỏo, là một phương thức để đại biểu Quốc hội tiếp nhận những kiến nghị, phản ỏnh, thỉnh cầu liờn quan đến chủ trương, đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước, cụng tỏc quản lý của cơ quan, đơn vị. Do đú, thực hiện tốt cụng tỏc tiếp cụng dõn sẽ nõng cao chất lượng, hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Hoạt động tiếp cụng dõn cú mối quan hệ, ảnh

hưởng trực tiếp đến tỡnh trạng phỏp chế trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Thụng qua hoạt động tiếp dõn, đại biểu Quốc hội kiểm tra tớnh đỳng đắn, sự phự hợp, và thực trạng ỏp dụng phỏp luật khiếu nại, tố cỏo, thấy được những mặt được và những bất cập, tồn tại của cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo, từ đú cú căn cứ thực tiễn để hoàn thiện phỏp luật, bảo đảm, tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Ngược lại, phỏp chế trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo được bảo đảm sẽ nõng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo, bảo đảm khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, duy trỡ, mở rộng nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa.

Người dõn khụng phải trong mọi trường hợp tỡm đến đại biểu Quốc hội là để khiếu nại, tố cỏo. Trong rất nhiều trường hợp họ tỡm đến là do chưa hiểu về chủ trương, chớnh sỏch hoặc cần những lời giải đỏp thấu đỏo từ phớa cơ quan nhà nước về những vấn đề thiết thõn của họ. Vỡ vậy, nếu cụng tỏc tiếp cụng dõn được tổ chức tốt, tận tỡnh và chu đỏo, thỡ sẽ gúp phần hạn chế nguy cơ phỏt sinh khiếu nại, đặc biệt là những khiếu nại phức tạp, đụng người làm ảnh hưởng đến trật tự, trị an trờn địa bàn. Đối với những trường hợp tố cỏo, việc đún tiếp dõn sẽ giỳp cho việc xỏc minh, kết luận về nội dung tố cỏo tiết kiệm được nhiều thời gian và cụng sức.

Thụng qua giải quyết khiếu nại, tố cỏo, Nhà nước kiếm tra tớnh đỳng đắn, sự phự hợp và khả thi của chớnh sỏch, phỏp luật và cỏc quyết định quản lý do mỡnh ban hành. Sự phản ứng của xó hội qua tỡnh hỡnh khiếu nại, tố cỏo là một trong những thước đo quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả quản lý nhà nước đối với xó hội. Đõy là một kờnh thụng tin quan trọng và tin cậy để Nhà nước hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật, nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Mặt khỏc, việc tăng cường hiệu quả quản lý trong giải quyết khiếu nại, tố cỏo tỏc động tớch cực trở lại đối với hoạt động chấp hành và điều hành của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước.

Xuất phỏt từ vai trũ của người đại biểu đại diện cho cử tri của địa phương nơi bầu ra mỡnh và cử tri cả nước, đại biểu Quốc hội chớnh là những cỏn bộ mang

quyền lực nhà nước sống gần dõn, hiểu tõm tư, nguyện vọng của dõn, đồng thời đại biểu Quốc hội cũng chớnh là “tai mắt” của cơ quan quyền lực cao nhất –

Quốc hội, là những cỏn bộ cơ sở ưu tỳ, giỳp Quốc hội nắm bắt tõm tư, nguyện vọng của cử tri. Hơn ai hết, đại biểu Quốc hội sẽ là những cỏn bộ thớch hợp nhất giỳp giải quyết hiệu quả những mõu thuẫn, tồn tại phỏt sinh từ cơ sở. Việc nắm bắt thụng tin vụ việc, tõm tư nguyện vọng của cụng dõn, ngay từ hoạt động tiếp dõn, đến việc nghiờn cứu, chuyển đơn đến cơ quan cú thẩm quyền, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn cho thấy vai trũ của đại biểu Quốc hội trong việc gúp phần hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn từ cơ sở. Với việc thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh, đại biểu Quốc hội đó trực tiếp giỳp người dõn xỏc định cú hay khụng cú vụ việc khiếu kiện, cơ quan cú thẩm quyền giải quyết, giỏm sỏt cỏc cơ quan cú thẩm quyền tại địa phương giải quyết khiếu kiện thực hiện nhiệm vụ trước dõn một cỏch tốt nhất, hạn chế hiệu quả những vụ khiếu kiện vượt cấp tràn lan, đụng người, phức tạp.

1.2.4 Thực hiện phỏp luật của đại biểu Quốc hội trong việc tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn gúp phần nõng cao trỡnh độ, năng lực lập phỏp của đại biểu Quốc hội, qua đú nõng cao năng lực lập phỏp của Quốc hội

Đại biểu Quốc hội là yếu tố quan trọng tạo thành năng lực lập phỏp của Quốc hội. Năng lực lập phỏp của đại biểu Quốc hội là khả năng mà đại biểu Quốc hội cú được trong việc tham gia thực hiện chức năng lập phỏp của Quốc hội, thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ lập phỏp mà Hiến phỏp và phỏp luật quy định cho đại biểu Quốc hội. Vai trũ của người đại biểu Quốc hội đối với vấn đề khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn thực chất là việc đại biểu Quốc hội thực hiện chức năng giỏm sỏt của mỡnh. Đại biểu Quốc hội với tư cỏch là một chủ thể giỏm sỏt cỏ nhõn độc lập cú quyền giỏm sỏt cỏc cỏ nhõn, tổ chức ở chớnh quyền địa phương. Chớnh trong quỏ trỡnh tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn,

đụn đốc và theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn, đại biểu Quốc hội tiếp cận rừ nột nhất của cỏc chủ trương, chớnh sỏch, và cỏc quy phạm phỏp luật khi được ỏp dụng vào thực tế cuộc sống muụn màu, từ quy phạm nội dung đến quy phạm hỡnh thức, từ phỏp luật về khiếu nại, tố cỏo đến quy phạm phỏp luật của mọi lĩnh vực xó hội. Từ thực tiễn cụng tỏc, đại biểu Quốc hội cú thể nắm bắt được những bất cập, hay tớnh thiếu thống nhất, tớnh khụng khả thi của quy phạm phỏp luật, từ đú thực hiện quyền kiến nghị về luật, đồng thời thực hiện quyền giỏm sỏt văn bản quy phạm phỏp luật; giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật tại địa phương. Nếu phỏt hiện thấy cú dấu hiệu trỏi Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội cú quyền yờu cầu cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, đỡnh chỉ việc thi hành, bói bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm phỏp luật hoặc ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung luật hiện hành.

Khiếu nại, tố cỏo là “quyền bảo vệ quyền”, nờn thụng qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo, mọi quan hệ xó hội đều được hiện hữu. Cỏc quy phạm phỏp luật cú phỏt huy được tớnh hiệu quả như nhà làm luật mong đợi khi ban hành hay khụng đều phải được kiểm chứng qua thực tiễn. Khụng ai hết, đại biểu Quốc hội là những thành tố quan trọng để tiếp nhận những phản hồi chớnh xỏc của cỏc quy phạm phỏp luật, những vấn đề mới phỏt sinh cần đến sự điều chỉnh của phỏp luật… trở lại bàn nghị sự là cỏc phiờn họp của Quốc hội để bàn bạc với mục đớch hoàn thiện hơn nữa kỹ năng lập phỏp của bản thõn và của Quốc hội núi

Một phần của tài liệu thực hiện pháp luật của đại biểu quốc hội trong việc tiếp nhận xử lý việc khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)