Cao trỏch nhiệm của thủ trưởng cơ quan nhà nước trong thực hiện phỏp luật khiếu nại, tố cỏo việc giải quyết cỏc đơn thư khiếu nại, tố cỏo

Một phần của tài liệu thực hiện pháp luật của đại biểu quốc hội trong việc tiếp nhận xử lý việc khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân (Trang 94 - 97)

hiện phỏp luật khiếu nại, tố cỏo việc giải quyết cỏc đơn thư khiếu nại, tố cỏo núi chung và đơn thứ khiếu nại, tố cỏo do đại biểu Quốc hội chuyển đến núi riờng

Khiếu nại, tố cỏo phỏt sinh từ chớnh hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước. Do đú, trỏch nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cỏo trước hết thuộc về cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước mà đứng đầu là Thủ trưởng cỏc cơ quan đú. Nhận thức của những người cú thẩm quyền, trỏch nhiệm đối với cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo là tiền đề, cơ sở quan trọng để đảm bảo việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo cú hiệu quả hay khụng, giữa hai vấn đề này cú quan hệ chặt chẽ và tỏc động qua lại lẫn nhau.

Từ gúc độ phỏp lý cho thấy giải quyết khiếu nại, tố cỏo là thẩm quyền mang tớnh quyền lực nhà nước của Thủ trưởng cơ quan hành chớnh nhà nước để xem xột, kết luận, giải quyết đối với những quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh bị khiếu nại theo quy định của phỏp luõt. Thẩm quyền là phương tiện phỏp lý quan trọng để thực hiện chức năng của cơ quan hành chớnh nhà nước. Nhưng ở khớa cạnh phỏp lý khỏc thỡ giải quyết khiếu nại, tố cỏo khụng những là quyền mà cũn là nghĩa vụ của thủ trưởng cơ quan hành chớnh nhà nước. Nghĩa vụ trong thẩm quyền được xỏc định như là trỏch nhiệm, bổn phận trong việc thực hiện thẩm quyền của thủ trưởng cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Do vậy, khi thủ trưởng cơ quan hành chớnh nhà nước thực hiện đỳng thẩm quyền của mỡnh, cú hiệu lực, hiệu quả thỡ cũng đồng nghĩa với việc người đú đó làm trũn trỏch nhiệm. Giải quyết khiếu nại, tố cỏo khụng những là thẩm quyền, trỏch nhiệm của thủ trưởng cơ quan hành chớnh nhà nước mà cũn xuất phỏt từ tự thõn yờu cầu quản lý hành chớnh nhà nước. Quản lý nhà nước sẽ khụng mang lại hiệu quả hoặc hiệu quả thấp khi khụng giải quyết tốt khiếu nại, tố cỏo phỏt sinh trong quỏ trỡnh quản lý. Như vậy, trỏch nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước và của người cú thẩm quyền là tổng thể quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cơ quan hành chớnh nhà nước và người cú thẩm quyền trong việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo theo quy định của phỏp luật. Cơ quan hành chớnh nhà nước mà cụ thể là thủ trưởng cơ quan phải xỏc định cụng tỏc giải quyết khiếu nại là nhiệm vụ chớnh trị vừa cấp bỏch, vừa lõu dài, phải gắn cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo với cụng tỏc quản lý nhà nước, phải coi kết quả giải quyết khiếu

nại, tố cỏo là tiờu chuẩn quan trọng để đỏnh giỏ năng lực, hiệu quả cụng tỏc của thủ trưởng cơ quan và cỏn bộ trực tiếp giải quyết. Cần xỏc định trỏch nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cỏo là nhiệm vụ chớnh trị vừa cấp bỏch, vừa lõu dài, trong từng thời điểm, tuỳ thuộc tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội phải xỏc định đõy là nhiệm vụ chớnh trị trọng tõm, đột xuất để tập trung thực hiện. Bờn cạnh đú cần phải đặt mục tiờu giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà nước và cụng dõn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc, đồng thời xỏc định giải quyết hiệu quả khiếu nại, tố cỏo cú quan hệ mật thiết vớ sự ổn định chớnh trị – xó hội. Trước những đũi hỏi này thỡ vấn đề nõng cao trỏch nhiệm của thủ trưởng cơ quan hành chớnh nhà nước núi riờng và cơ quan hành chớnh nhà nước núi chung trong cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo là một đũi hỏi tất yếu.

Để nõng cao trỏch nhiệm của thủ trưởng cơ quan hành chớnh nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo núi chung và khiếu nại, tố cỏo do đại biểu Quốc hội chuyển đến núi riờng cần phải thực hiện những biện phỏp sau:

- Thứ nhất, phải xõy dựng chế độ trỏch nhiệm cụ thể của từng cấp, từng

ngành, từng cỏ nhõn cú thẩm quyền đối với cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Chế độ trỏch nhiệm này phải được quy định trong chức năng, nhiệm vụ, quy chế, lề lối làm việc của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Thực tiễn quản lý cho thấy ở đõu chế độ trỏch nhiệm được xỏc định rừ ràng, cụ thể thỡ ở đú hiệu quả quản lý được nõng cao.

- Thứ hai, tiến hành xem xột, đỏnh giỏ mức độ hoàn thành nhiệm vụ chớnh

trị, đỏnh giỏ năng lực, hiệu quả cụng tỏc của thủ trưởng cơ quan hành chớnh nhà nước trờn cơ sở đỏnh giỏ chế độ trỏch nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cỏo đó được xỏc định và thực hiện trong thực tế.

- Thứ ba, xõy dựng chế độ trỏch nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cỏo gắn với chế độ trỏch nhiệm trong cụng tỏc chỉ đạo và điều hành của thủ trưởng cơ quan hành chớnh nhà nước. Hoạt động chỉ đạo, điều hành và hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo là hai mặt cụng tỏc gắn bú hữu cơ, mật thiết với nhau, cho nờn

chế độ trỏch nhiệm của hai hoạt động này cũng phải được gắn với nhau thành chế độ trỏch nhiệm chung của thủ trưởng cơ quan hành chớnh nhà nước.

Một phần của tài liệu thực hiện pháp luật của đại biểu quốc hội trong việc tiếp nhận xử lý việc khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)