giỏ của cử tri
Nhiệm vụ tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn của đại biểu Quốc hội cú thực hiện tốt hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào ý thức và sự am hiểu phỏp luật của chớnh những người dõn đi khiếu kiện. Thực tế cho thấy, một trong những nguyờn nhõn khiến cho tỡnh trạng khiếu kiện khụng những khụng giảm qua từng năm mà cũn cú chiều hướng gia tăng mạnh cả về số lượng và tớnh chất vụ việc bắt nguồn từ chớnh những người đi khiếu kiện. Đú là sự am hiểu của nhõn dõn về hệ thống phỏp luật chung và phỏp luật về vị trớ, vai trũ của người đại biểu Quốc hội trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước. Nhiều người dõn khi đến trụ sở tiếp cụng dõn gửi đơn thư khiếu nại, tố cỏo đến cỏc vị đại biểu Quốc hội lại chưa hiểu đỳng vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội. Phần lớn cụng dõn đến gặp đại biểu Quốc hội hiểu một cỏch đơn giản là đại biểu Quốc hội tiếp cụng dõn, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn rồi phải cú trỏch nhiệm trực tiếp giải quyết và trả lời đơn, thư hoặc chỉ đạo cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết. Cụng dõn chưa hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội là nhận đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn và cú trỏch nhiệm nghiờn cứu, kịp thời chuyển đến cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền giải quyết, đồng thời theo dừi, giỏm sỏt, đụn đốc cơ quan chức năng giải quyết và trả lời cụng dõn. Nhiều trường hợp cụng dõn đó biểu thị thỏi độ khụng đỳng mực, cú lỳc gay gắt và cho rằng đại biểu Quốc hội chỉ nhận đơn thư khiếu nại, tố cỏo, nghiờn cứu rồi lưu lại văn phũng mà khụng giải quyết yờu cầu của họ. Một số người đi khiếu kiện thiếu ý thức xõy dựng, coi thường kỷ cương phỏp luật, lợi dụng dõn chủ và quyền khiếu nại, tố cỏo để khiếu tố khụng đỳng phỏp luật, khụng đỳng nơi, đỳng chỗ; hoặc cú người cố tỡnh khụng chấp nhận kết quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cơ quan cú thẩm quyền, cố chấp tiếp tục gửi khiếu kiện đến đại biểu Quốc hội mong một kết quả cú lợi cho mỡnh.
Sự quan tõm đỏnh giỏ của cử tri đối với hoạt động của đại biểu Quốc hội cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của đại biểu Quốc hội. Đại biểu Quốc hội do cử tri trực tiếp bầu ra, là người đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn, thay mặt nhõn dõn thực hiện quyền lực nhà nước. Do đú, mọi hoạt động của đại biểu Quốc hội luụn được cử tri quan tõm, theo dừi. Sự quan tõm, đỏnh giỏ của cử tri đối với hoạt động của đại biểu Quốc hội thường được thực hiện thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Qua đú, cử tri sẽ cú nhận xột, đỏnh giỏ về trỡnh độ, năng lực và chất lượng hoạt động cảu đại biểu Quốc hội. Sự quan tõm, theo dừi của cử tri đối với hoạt động của đại biểu Quốc hội cũn được thực hiện trực tiếp khi đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri, tiếp cụng dõn, tỡm hiểu tõm tư, nguyện vọng của cử tri để phản ỏnh với Quốc hội hoặc khi bỏo cỏo với cử tri về nội dung kỳ họp Quốc hội, tuyờn truyền, động viờn nhõn dõn thực hiện Hiến phỏp và phỏp luật. Sự quan tõm, đỏnh giỏ này sẽ cú ảnh hưởng rất tốt đến hiệu quả hoạt động của đại biểu Quốc hội, động viờn cỏc đại biểu Quốc hội tham gia tớch cực vào hoạt động của Quốc hội, đề cao trỏch nhiệm của mỡnh trong việc thảo luận, gúp ý vào dự ỏn luật, phỏp lệnh. Nếu đại biểu ớt tham gia cỏc hoạt động của Quốc hội, ớt phỏt biểu hoặc phỏt biểu khụng cú chất lượng, trong nhiệm vụ này là khụng sỏt sao với vấn đề khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị của dõn, thỡ đại biểu đú khú lấy được lũng tin ở dõn, khả năng được cử tri bầu lại làm đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ sau là hiếm.