việc tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn
- Việc đại biểu Quốc hội cựng với tất cả cỏc cơ quan của Quốc hội cựng tham gia trực tiếp vào cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo cú lẽ chỉ cú duy nhất ở Việt Nam. Với số lượng khoảng 14.000 đơn thư khiếu nại, tố cỏo [68, 72]. Quốc hội nhận được hàng năm, cụng việc này sẽ trở thành quỏ tải đối với tất cả cỏc đại biểu Quốc hội cũng như tất cả cỏc cơ quan của Quốc hội. Quốc hội đứng trước rủi ro: nếu thực hiện chức năng giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo một cỏch thực chất thỡ khụng cũn thời gian cho bất kỳ hoạt động lập phỏp nào khỏc.
- Cụng tỏc giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo cũn nhiều hạn chế. đại biểu Quốc hội chủ yếu mới dừng lại ở việc chuyển đơn. Việc đụn đốc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn và trả lời cho cụng
dõn chưa làm được nhiều, sau khi chuyển đơn chưa tớch cực theo dừi, đụn đốc, chủ yếu chờ cơ quan cú thẩm quyền giải quyết trả lời. Cụng tỏc giỏm sỏt chủ yếu dừng lại ở hỡnh thức nhận cụng văn trả lời của cỏc bỏo cỏo của cơ quan cú thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cỏo mà chưa đi sõu tỡm hiểu vụ việc đú giải quyết đỳng hay sai. Theo bỏo cỏo của Hội đồng dõn tộc cựng với 5 Uỷ ban của Quốc hội và Ban dõn nguyện của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thỡ trong năm 2007 cỏc cơ quan này mới chuyển đến cỏc cơ quan cú thẩm quyền để yờu cầu giải quyết được khoảng 10% số đơn nhận được. Đõy cũng là vấn đề khỏ phức tạp, bởi vỡ theo quy định tại khoản 2, Điều 86 Luật khiếu nại, tố cỏo thỡ cỏc cơ quan của Quốc hội chỉ chuyển những đơn khiếu nại của cụng dõn đến cỏc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết khi phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật. Nhưng nếu chỉ xem xột, nghiờn cứu đơn khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn thỡ trong nhiều trường hợp khú cú thể khẳng định là cơ quan, cỏn bộ, cụng chức nhà nước đó cú vi phạm phỏp luật gõy thiệt hại đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Việc giỏm sỏt chuyờn đề về chấp hành phỏp luật về khiếu nại, tố cỏo chưa được đặt ra; giỏm sỏt việ giải quyết một vụ việc khiếu nại cụ thể cũng cũn lỳng tỳng. Trong nhiệm kỳ Quốc hội khoỏ XI, Uỷ ban phỏp luật cũng tiến hành giỏm sỏt được một số trường hợp giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực tư phỏp, cả về hỡnh sự và dõn sự cú kết quả, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đó cú kết luận, chẳng những được người dõn đó được giải oan, quyền lợi hợp phỏp và chớnh đỏng của họ đó được bảo vệ mà điều quan trọng hơn là thụng qua hoạt động giỏm sỏt cụ thể này đó đưa ra được những yờu cầu, kiến nghị về hoàn thiện văn bản phỏp luật, về ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan và cỏn bộ hữu trỏch, về xử lý cỏn bộ cú vi phạm. Nhưng việc giỏm sỏt giải quyết vụ việc cụ thể khụng thể thực hiện thường xuyờn, liờn tục. Do vậy, hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo cũng khụng thật sự phỏt huy.
- Trong cụng tỏc tiếp cụng dõn hiện nay chưa cú quy định thống nhất về việc tiếp cụng dõn của Hội đồng dõn tộc, cỏc Uỷ ban của Quốc hội và Ban của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; chưa cú trụ sở tiếp cụng dõn, hầu hết đều tiếp cụng dõn tại Trụ sở tiếp cụng dõn của Trung ương Đảng và nhà nước. Theo sự phõn
cụng thỡ Ban dõn nguyện chỉ tiếp cụng dõn đến khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị liờn quan đến hoạt động của Quốc hội, đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội; cỏc khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị liờn quan đến hoạt động tư phỏp. Do đú việc tiếp cụng dõn hiện nay của Ban dõn nguyện chưa thu thập đầy đủ những ý kiến, kiến nghị, khiếu nại, tố cỏo mà cụng dõn muốn phản ỏnh đến Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội.
- Sự tham gia của đại biểu Quốc hội trong quỏ trỡnh giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn mới chỉ dừng lại ở việc “gặp gỡ”, “yờu cầu”, “kiến nghị”, khụng cú quy định cụ thể chặt chẽ về khả năng sử dụng quyền hạn của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội trong việc ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm phỏp luật hoặc yờu cầu cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn giải quyết cỏc kiến nghị của cử tri, đơn thư tố cỏo của cụng dõn.
- Trong nhiều trường hợp do đại biểu Quốc hội chậm nghiờn cứu, chuyển đơn khiếu nại, tố cỏo đến cỏc cơ quan cú thẩm quyền để trả lời cho cụng dõn, kộo dài thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo, gõy tõm lý bất bỡnh trong nhõn dõn.
- Đối với cụng tỏc tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến Quốc hội hiện nay cú nhiều cơ quan tham gia như: Ban dõn nguyện tập hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri trờn cơ sở bỏo cỏo của cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội thụng qua hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội; Uỷ ban thường vụ Quốc hội (do Ban dõn nguyện giỳp việc) phối hợp với Uỷ ban trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam trỡnh bày bỏo cỏo này tại kỳ họp Quốc hội.
Hội đồng dõn tộc, cỏc Uỷ ban của Quốc hội theo dừi, đụn đốc việc giải quyết kiến nghị của cử tri thuộc lĩnh vực Hội đồng, Uỷ ban phụ trỏch, Ban dõn nguyện giỳp Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo dừi đụn đốc việc giải quyết kiến nghị của cử tri khụng thuộc lĩnh vực Hội đồng, Uỷ ban phụ trỏch. Tuy nhiờn, những ý kiến, kiến nghị khụng thuộc lĩnh vực của Hội đồng dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc hội thỡ cho đến nay vẫn chưa xỏc định và hiện nay trờn thực tế
cụng việc theo dừi đụn đốc cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri đều do Ban dõn nguyện đảm nhiệm.
Như vậy, việc tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri; chuyển đến cơ quan cú thẩm quyền và theo dừi cỏc cơ quan này giải quyết cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri được giao cho nhiều cơ quan thực hiện và mỗi cơ quan đảm nhiệm một khõu, một cụng đoạn, vỡ vậy việc phối hợp giữa cỏc cơ quan rất khú khăn, cú sự chồng chộo trong việc thực hiện nhiệm vụ.
- Hoạt động giỏm sỏt của cỏc cơ quan của Quốc hội về việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri và kết quả thực hiện lời hứa của người trả lời chất vấn khụng được quy định trong Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội mà được quy định tại Quy chế hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội và nghị quyết liờn tịch của Uỷ ban thường vụ Quốc hội với Uỷ ban trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Cỏc quy định phỏp luật chưa phõn định rừ thẩm quyền của Uỷ ban thường vụ Quốc hội và của Hội đồng dõn tộc, cỏc Uỷ ban của Quốc hội trong việc giỏm sỏt việc giỉa quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri; chưa quy định trỡnh tự, thủ tục và phương phỏp tiến hành giỏm sỏt; Uỷ ban thường vụ Quốc hội chưa giao cho cơ quan chuyờn mụn phục vụ hoạt động giỏm sỏt này (Ban dõn nguyện chỉ được giao nhiệm vụ tổng hợp bỏo cỏo với Uỷ ban thường vụ Quốc hội kết quả việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến Quốc hội, kết quả thực hiện những vấn đề mà người bị chất vvấn đó hứa xem xột, giải quyết). Do đú, trờn thực tế hoạt động giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị cảu cử tri của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dõn tộc, cỏc Uỷ ban của Quốc hội trong năm 2007 cũng như những năm trước đõy cũn chưa làm được nhiều; kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri mới chỉ dựa vào văn bản trả lời của cỏc bộ ngành.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhõn dõn, việc lắng nghe, xử lý ý kiến, kiến nghị của cử tri và đụn đốc, theo dừi, giỏm sỏt việc giải quyết cỏc ý
kiến, kiến nghị là một nhiệm vụ rất quan trọng của Quốc hội nhưng việc tổ chức thực hiện và phõn cụng cụng việc giữa cỏc cơ quan của Quốc hội như hiện nay làm cho hiệu quả cụng tỏc này cũn hạn chế.