Thực trạng thực hiện phỏp luật của đại biểu Quốc hội trong việc tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu

Một phần của tài liệu thực hiện pháp luật của đại biểu quốc hội trong việc tiếp nhận xử lý việc khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân (Trang 62 - 64)

tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn

Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội cú trỏch nhiệm tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn. Khi tiếp nhận được đơn thư khiếu nại, tố cỏo, đại biểu Quốc hội cú thể trực tiếp hoặc thụng qua Đoàn đại biểu Quốc hội chuyển đến cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền để xem xột giải quyết. Yờu cầu này của đại biểu Quốc hội hay Đoàn đại biểu Quốc hội là khụng thể từ chối và cơ quan, tổ chức,

cỏ nhõn cú thẩm quyền ngoài trỏch nhiệm giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo cũn phải bỏo cỏo lại với đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội về việc giải quyết đú trong thời gian luật định (7 ngày). Trong trường hợp xột thấy việc giải quyết chưa thoả đỏng, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội cũn cú quyền yờu cầu người đứng đầu cơ quan, tổ chức hữu quan xem xột lại hoặc yờu cầu người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trờn của cơ quan, tổ chức đú giải quyết. Trong quỏ trỡnh giỏm sỏt hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, Đoàn đại biểu Quốc hội cú thể thành lập Đoàn giỏm sỏt để hỗ trợ.

Đại biểu Quốc hội chỉ cú quyền “chuyển đơn” mà khụng cú quyền “xử lý” vỡ đại biểu Quốc hội khụng cú quyền nghiờn cứu nội dung của đơn thư. Theo quy định của Nghị quyết 228, đại biểu Quốc hội chuyển đơn đến cơ quan cú thẩm quyền mà theo suy nghĩ của đại biểu Quốc hội là phự hợp nhất đối với việc giải quyết trường hợp đú, và thụng bỏo với người dõn là đơn thư của họ đó được chuyển đến đõu. Theo Nghị quyết 228, đại biểu Quốc hội cú thể tiếp dõn, nhận cỏc đơn thư khiếu nại, chuyển đơn thư đến cỏc cơ quan cú thẩm quyền và theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Nghị quyết 228 cũng nờu lờn nhiệm vụ của cơ quan cú thẩm quyền phải trả lời cỏc đại biểu Quốc hội về kết quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Nhiệm vụ của cỏc đại biểu Quốc hội trong cụng việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo cũng được quy định trong Luật tổ chức Quốc hội và Điều lệ hoạt động của cỏc đại biểu Quốc hội. Theo đú, cỏc đại biểu Quốc hội cũng cú thể hẹn gặp những quan chức cấp cao hơn những người chịu trỏch nhiệm giải quyết cỏc đơn thư khiếu nại đó gửi đi để yờu cầu giải quyết đỳng và nhanh theo quy định của phỏp luật và cỏc đại biểu cũng cú thể kiểm tra việc giải quyết của cỏc cơ quan cú thẩm quyền thụng qua những người khiếu nại.

Để hỗ trợ cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cỏc đại biểu Quốc hội ở địa phương thỡ cú cỏc Văn phũng Đoàn đại biểu Quốc hội tại địa phương. Thụng thường trong mỗi Đoàn đại biểu Quốc hội cú một đại biểu chuyờn trỏch làm việc

tại văn phũng. Cỏc đại biểu Quốc hội khỏc sống ở tỉnh, hoặc làm việc ở tỉnh khỏc hoặc ở trung ương cú thể nhận được cỏc đơn thư khiếu nại qua đường bưu điện. Bờn cạnh đú, để hỗ trợ cho hoạt động này của đại biểu Quốc hội, Ban dõn nguyện đó được thành lập theo Nghị quyết 370 ngày 17/3/2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoỏ 11 cú chức năng tiếp cụng dõn đến khiếu kiện, kiến nghị tại cỏc cơ quan của Quốc hội với vai trũ hỗ trợ cỏc đại biểu Quốc hội tiếp nhận cỏc khiếu kiện của cụng dõn cũng được thành lập với mục đớch đú.

Một phần của tài liệu thực hiện pháp luật của đại biểu quốc hội trong việc tiếp nhận xử lý việc khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)