việc thực hiện phỏp luật về tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn
Trong cỏc nhiệm kỳ của Quốc hội khoỏ tới, ngoài yờu cầu về phẩm chất chớnh trị thỡ cỏc đại biểu Quốc hội cần phải cú trỡnh độ chuyờn mụn, am hiểu kiến thức phỏp luật, quản lý nhà nước, cú khả năng phõn tớch, tổng hợp tỡnh hỡnh đời sống kinh tế – xó hội của đất nước để thảo luận, cho ý kiến về cỏc dự ỏn luật, cỏc bỏo cỏo, cỏc dự ỏn khỏc, tham gia quyết định cỏc vấn đề quan trọng của đất nước. Đại biểu Quốc hội phải cú khả năng thuyết phục và được tớn nhiệm cao trong nhõn dõn; cú khả năng tuyờn truyền, vận động nhõn dõn thực hiện phỏp luật, đồng thời cú khả năng thu thập và phản ỏnh ý kiến, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, cỏc cơ quan nhà nước hữu quan. Để nõng cao năng lực của đại biểu Quốc hội trong việc thực hiện phỏp luật về tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn đũi hỏi phải thực hiện đồng bộ, hiệu quả cỏc yếu tố cấu thành nờn năng lực của đại biểu Quốc hội.
Trước hết, cần xem xột nghiờn cứu về vấn đề đại biểu chuyờn trỏch trong hoạt động của đại biểu Quốc hội.
Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Luật Tổ chức Quốc hội đó tạo cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc thực hiện chế độ đại biểu hoạt động chuyờn trỏch và kiờm nhiệm nhằm nõng cao trỏch nhiệm và hiệu quả hoạt động của cỏc đại biểu Quốc hội. Việc giảm tỷ lệ đại biểu là những người hoạt động kiờm nhiệm trong bộ mỏy cỏc cơ quan hành phỏp, tư phỏp và tăng cường cỏc đại biểu Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch là một trong những nội dung đổi mới căn bản, đỳng hướng về tổ chức Quốc hội hiện nay. Tuy nhiờn, cho đến nay số đại biểu chuyờn trỏch so với tổng số đại biểu Quốc hội cũn ớt, chưa đỏp ứng được yờu cầu của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo Hiến phỏp năm 1992, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001. Một trong những nguyờn nhõn là do
cho tới nay, chỳng ta vẫn chưa bố trớ đủ số đại biểu cần thiết hoạt động theo chế độ chuyờn trỏch là vỡ chưa nghiờn cứu rừ để quy định cụ thể về đặc điểm, tớnh chất của đại biểu Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch và kiờm nhiệm; chế độ, phương thức làm việc, những điều kiện bảo đảm cho hoạt động cũng như về chế độ chớnh sỏch dành cho đại biểu Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch… Điều 37 Luật Tổ chức Quốc hội quy định: “Trong số cỏc đại biểu Quốc hội, cú những đại biểu Quốc hội làm việc theo chế độ chuyờn trỏch và cú những đại biểu làm việc theo chế độ khụng chuyờn trỏch. Số lượng đại biểu Quốc hội làm việc theo chế độ chuyờn trỏch do Quốc hội quy định” [5]. Thực tế cho thấy, “việc tăng thờm đại biểu Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch đó gúp phần quan trọng vào việc đổi mới và nõng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội” [47]. Hiện nay,
trong điều kiện Quốc hội chưa hoạt động thường xuyờn, mỗi năm chỉ họp thường lệ hai kỳ và thời gian của mỗi kỳ họp khoảng một thỏng, thỡ việc tổ chức cỏc cơ quan thường trực của Quốc hội theo hướng hoạt động chuyờn trỏch là một trong những yờu cầu bức xỳc đang được đặt ra. Nõng cao số lượng và chất lượng đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch là yờu cầu quan trọng để đổi mới và nõng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Để thực hiện tốt yờu cầu này, cần thực hiện một số giải phỏp như sau:
- Cần phải quy định rừ ràng cỏc tiờu chuẩn của những người ứng cử đại biểu Quốc hội. Quốc hội cần phải cú một tỷ lệ thớch đỏng những đại biểu là cỏc chuyờn gia kinh tế, chuyờn gia phỏp luật để giỳp Quốc hội nghiờn cứu, quyết định cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực này.
- Hiện nay, số đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch cũn quỏ thấp so với số lượng đại biểu hiện cú cũng như yờu cầu đặt ra. Mặt khỏc, chất lượng đại biểu chuyờn trỏch chưa cao, chưa ngang tầm với nhiệm vụ. Vỡ vậy, trong những năm tới cần phải tăng cường số lượng và nõng cao chất lượng hoạt động của đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch. Quốc hội cần cú một tỷ lệ thớch hợp cỏc đại biểu hoạt động chuyờn trỏch ở cỏc uỷ ban của Quốc hội và cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội.
Cần phải chuẩn bị nhõn sự cho đại biểu Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch ngay từ khi chuẩn bị bầu cử.
- Cần quy định rừ tiờu chuẩn, quyền, nghĩa vụ và nội dung hoạt động cụ thể của đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch; kết hợp tốt giữa tớnh đại biểu và tớnh chuyờn nghiệp trong hoạt động của đại biểu Quốc hội. Phõn biệt quyền hạn của đại biểu chuyờn trỏch với quyền hạn của đại biểu khụng chuyờn trỏch để đại biểu chuyờn trỏch thấy rừ vị trớ, vai trũ của mỡnh. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để cỏc đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch hoạt động cú hiệu quả như: trụ sở làm việc, phương tiện đi lại, tài liệu, thụng tin liờn lạc,… Mặt khỏc, cần bảo đảm việc bố trớ cụng việc cho đại biểu chuyờn trỏch sau khi hết nhiệm kỳ Quốc hội.
Thứ hai, cần khẩn trương nghiờn cứu để cú quy định cụ thể về chế độ làm việc, những điều kiện cần thiết bảo đảm cho hoạt động cũng như chế độ, chớnh sỏch đối với đại biểu Quốc hội
Chế độ, chớnh sỏch được hiểu là cỏc điều kiện và ưu đói dành cho những người làm việc cho cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội tổ chức kinh tế. Cỏc điều kiện và ưu đói này bao gồm những phương tiện vật chất, những khoản đói ngộ khi người đú đang làm việc, đến lỳc về hưu hay đến khi chết. Hiện nay, nhà nước ta đó cú nhiều văn bản phỏp luật quy định về chế độ, chớnh sỏch đối với cỏn bộ, cụng chức, gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng… Tuy nhiờn, đối với đại biểu Quốc hội, thỡ chưa cú quy định cụ thể, ngoại trừ một số văn bản hướng dẫn của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là do:
- Quan niệm về chế độ cụng vụ đối với đại biểu Quốc hội chưa rừ ràng. - Địa vị phỏp lý của đại biểu Quốc hội chưa được xỏc định rạch rũi trong thứ bậc, trật tự của cỏc chức danh nhà nước.
- Cỏc thiết chế tài chớnh, tiền lương, phụ cấp trỏch nhiệm, phương tiện làm việc… của đại biểu Quốc hội chưa được xem xột nghiờm tỳc như là những bảo đảm cần thiết cả về tổ chức và hoạt động núi chung.
Từ những nguyờn nhõn trờn, khi nghiờn cứu về chế độ, chớnh sỏch của đại biểu Quốc hội cần xem xột một cỏch toàn diện, khụng chỉ chỳ ý đến cỏc nội dung liờn quan như đối với cụng tỏc cỏn bộ, mà cần phải quan tõm đến những đặc thự về vị trớ, tớnh chất của đại biểu Quốc hội trong hệ thống chớnh trị núi chung và trong bộ mỏy nhà nước núi riờng. Để đảm bảo được yờu cầu này cần làm rừ khỏi niệm chế độ, chớnh sỏch của đại biểu Quốc hội, cần xỏc định một số tiờu chớ cụ thể về địa vị phỏp lý, hệ thống thang lương, chế độ bảo hiểm và cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật… bảo đảm cho đại biểu hoạt động.
Việc xõy dựng hệ thống cỏc quy định về chế độ, chớnh sỏch của đại biểu Quốc hội cần phải xỏc định những luận cứ khoa học về địa vị phỏp lý của đại biểu Quốc hội và quan điểm về chế độ, chớnh sỏch đối với đại biểu Quốc hội. Cụ thể:
- Phải xỏc định cụ thể địa vị phỏp lý của đại biểu Quốc hội trong hệ thống cỏc chức danh của bộ mỏy nhà nước. Địa vị phỏp lý của đại biểu Quốc hộ cú mối quan hệ logic và biện chứng chặt chẽ với quyền lực nhà nước và quyền lực của Quốc hội. Tớnh đại diện cho quyền lực của nhõn dõn là tiền đề bảo đảm để đại biểu Quốc hội trở thành thành viờn của cơ quan quyền lực nhà nước. Xột về mặt phỏp lý, đại biểu Quốc hội cú một vị trớ đặc biệt trong bộ mỏy nhà nước. Việc xỏc định địa vị phỏp lý của đại biểu Quốc hội làm căn cứ để xõy dựng chế độ chớnh sỏch cần chỳ ý đến việc phõn biệt giữa chế độ chớnh sỏch đối với đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch và đại biểu Quốc hội khụng kiờm nhiệm.
- Phải xỏc định được những ưu đói khỏc mà đại biểu Quốc hội được hưởng ngoài tiền lương. Ngoài tiền lương, đại biểu Quốc hội cần được hưởng một số ưu đói khỏc như: được cấp tiền chi phớ đi lại, được bố trớ nhà cụng vụ ở thủ đụ Hà Nội trong thời gian làm đại biểu Quốc hội hoặc được hưởng một khoản phụ cấp chỗ ở; được hưởng chế độ phục vụ, cụ thể là bộ mỏy giỳp việc của Quốc hội, thư ký giỳp việc cho đại biểu Quốc hội; được hưởng chế độ bảo
hiểm xó hội; được hưởng chế độ đào tạo và học tập, nõng cao kỹ năng tỏc nghiệp trong hoạt động của mỡnh, chi phớ cho việc nghiờn cứu ở nước ngoài.
Thứ ba, nõng cao kỹ năng của đại biểu Quốc hội trong hoạt động núi chung và hoạt động tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyển đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn núi riờng.
Với ý nghĩa là những phương phỏp, cỏch thức được sử dụng trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn, kỹ năng đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động tỏc nghiệp của đại biểu Quốc hội. Kỹ năng cỏ nhõn giỳp ớch cho đại biểu Quốc hội về kỹ thuật và nghệ thuật tham gia hoạt động tiếp cụng dõn, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn. Kỹ năng cỏ nhõn của đại biểu Quốc hội tỏc động đến quỏ trỡnh xem xột giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cỏc cỏ nhõn, cơ quan tổ chức cú thẩm quyền, gúp phần nõng cao hiệu quả giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn. Kỹ năng của đại biểu Quốc hội là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ của mỗi đại biểu Quốc hội, thỳc đẩy mối quan hệ giữa cụng dõn cũng như với cơ quan cú thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn, qua đú đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn đạt chất lượng, hiệu quả hơn, ý thức phỏp luật trong nhõn dõn cũng từ đú được nõng cao.
Hiện nay, cụng tỏc bồi dưỡng đại biểu Quốc hội về kỹ năng hoạt động đại biểu cú ý nghĩa lớn, đại biểu Quốc hội phải tiếp xỳc cử tri, tiếp cụng dõn để tỡm hiểu tõm tư nguyện vọng thu thập ý kiến, kiến nghị của họ để phản ỏnh với Quốc hội; nghiờn cứu, kiến nghị, khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn và chuyển kịp thời đến cơ quan, người cú thẩm quyền xem xột giải quyết, theo dừi và đụn đốc việc giải quyết; đại biểu Quốc hội phải thực hiện nhiệm vụ giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật cảu cỏc cơ quan nhà nước, chất vấn người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phờ chuẩn;…
Trong hoạt động giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo mỗi đại biểu Quốc hội phải trang bị cho mỡnh những kiến thức để phục vụ cho việc nõng cao kỹ năng tỏc nghiệp, cụ thể như: kỹ năng đọc, tra cứu tài liệu; kỹ năng ghi chộp; kỹ năng lắng nghe; kỹ năng thuyết trỡnh; kỹ năng kiểm tra việc thực hiện Hiến phỏp, phỏp luật; kỹ năng tổng rà soỏt văn bản và hệ thống hoỏ văn bản; kỹ năng phõn tớch chớnh sỏch; kỹ năng tiếp nhận và xử lý thụng tin…
Để nõng cao kỹ năng hoạt động của đại biểu Quốc hội, một trong những giải phỏp cần được nghiờn cứu, xem xột đú là cụng tỏc bồi dưỡng đại biểu Quốc hội. Trong thời gian qua, cỏc cơ quan của Quốc hội, của Uỷ ban thường vụ Quốc hội đó tổ chức nhiều cuộc hội nghị, hội thảo về cỏc hoạt động của cỏc cơ quan của Quốc hội, của đại biểu Quốc hội; trung tõm bồi dưỡng đại biểu dõn cử cũng đó tổ chức nhiều cuộc tập huấn, toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động đại biểu dõn cử, đặc biệt là đại biểu Quốc hội. Những hoạt động bồi dưỡng đú đó thu hỳt được nhiều đại biểu Quốc hội tham dự và được nhiều đại biểu hoan nghờnh. Kết quả cụng tỏc bồi dưỡng đại biểu Quốc hội về kỹ năng hoạt động cụ thể đó được nhiều đại biểu Quốc hội ỏp dụng và nõng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của đại biểu. Để nõng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả hoạt động của đại biểu Quốc hội cú rất nhiều vấn đề cần được thảo luận và tỡm ra phương ỏn giải phỏp hữu hiệu, mà cụ thể là tăng cường cỏc lớp tập huấn về kỹ năng hoạt động của đại biểu Quốc hội cả về số lượng và chất lượng, song song với cỏc lớp ngoại khoỏ về cỏc chuyờn đề liờn quan đến hoạt động của đại biểu Quốc hội.