Tài hôn nhâ n gia đình

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn dạ ngân (Trang 41 - 45)

Nếu nh trong văn học Cách mạng, đề tài gia đình không đợc quan tâm đúng mức bởi phải u tiên “tất cả cho tiền tuyến”; chuyện gia đình nếu đợc nói đến cũng chỉ là đòn bẩy nghệ thuật kiểu nh “vui duyên mới không quên nhiệm vụ”. Thì sau chiến tranh, ngời ta bắt đầu quay lại chăm chút cho cái tổ ấm của riêng mình. Thế nên truyện ngắn Việt Nam sau 1975, đặc biệt sau đổi mới, đề tài gia đình đợc khai thác trên các mối quan hệ phức tạp và đa chiều. Nó trở thành một đề tài lớn, một mảnh đất đợc cày xới kỹ lỡng.

Gia đình Việt Nam trớc thời kỳ đổi mới, các nhà văn thờng đặt nó trong mối quan hệ với nền kinh tế thị trờng. Đó nh là “phép thử” để con ngời bộc lộ nhân cách của mình trớc cuộc sống. Văn chơng Dạ Ngân, bên cạnh những trang viết phê phán hay đả kích lối sống ích kỷ, buông thả theo những dục

vọng thấp hèn và chạy theo đồng tiền của cá nhân trong thời buổi kinh tế thị trờng; nhà văn còn lên tiếng ngợi ca, phát hiện sức mạnh tiềm tàng của nhân cách trong gia đình lớn Việt Nam. Bao giờ cũng là niềm tin về phía trớc, dù truyện có xu hớng phê phán. Với chị, chỉ ra cái xấu là để cùng nhau nhìn nhận lại mình và hơn hết là để sống tốt hơn cho ngày mai.

Đặt con ngời trớc tình huống túng bấn, nhà văn để nhân vật tự bộc lộ cá nhân mình: thách thức của cơm áo gạo tiền buộc con ngời phải có cách hành xử đúng mực theo tính cách từng ngời. Làm mớn là chuyện về ba ngời, ba gia đình khác nhau, gặp nhau ở chân tờng của sự nghèo túng. Dạ Ngân đã cố tình sắp xếp cho họ, những nhà văn “nghèo rớt mùng tơi” có khả năng khiến những con chữ biết nói, gặp nhau và cùng đến một vùng duyên hải Nam bộ để “làm mớn” - viết thuê cho những kẻ có tiền. Họ là: “nhà văn A độc thân dang dở, tiền lơng chỉ đủ nuôi mình ăn gạo lứt muối mè và húp trà suông”; “nhà văn B nổi tiếng trong văn giới bởi cái căn hộ nhỏ bằng lỗ mũi, chín mét vuông cho bốn khẩu của vợ chồng anh”; “nhà văn C vang bóng một thời bằng những bài ký mợt mà dọc đờng Trờng Sơn (...). Rủi cho vợ lẫn chồng, sau khi sanh hạ cậu con trai duy nhứt bây giờ, chị vấp ngay bịnh thần kinh cột sống, hậu quả của những ngày mang vác leo trèo bất kể. Đã đành tiền mất tật mang, gia đình còn xấc bấc xang bang vì lúc nào chị cũng ỉ ôi tiền nong, ghen tuông, bịnh hoạn”. Những hoàn cảnh nhạt bời chán ngán ấy khiến cả ba rời Hà Nội dù họ cùng có “cảm giác nặng nề của kẻ tha phơng cầu thực”. Nơi nhà văn tới là ng trờng của những kẻ thích khoe khoang và tự đánh bóng mình. Thế nên ngời ta biệt đãi cánh viết lách, họ gọi đó là “chính sách ban đầu cho chất xám” với mục đích muốn những con ngời biết nắm giá trị những con chữ kia - hãy viết bài báo có tính chất tán dơng ban giám đốc ng trờng (dù sự thật không đáng đ- ợc ầm ĩ lên nh thế!).

Đã xảy ra những dằn vặt thực sự giữa nghệ thuật chân chính và đời sống giả dối khi cánh nhà văn đảm trách vai trò làm mớn: “họ cũng thừa biết ngòi bút mình đã trở nên cứng đầu, câu chữ không chịu cất cánh, trang viết nh bị dìm dới một cái ao nông trệ và vẩn đục. Anh A đã phải dùng tới sự từng trải thời sự để thêm thắt, anh B cố ý bôi pi-răng-tin vào câu chữ và anh C trổ tài xoay sở của một nhà báo mi-ni. Nhng ai cũng chán ngấy mình”. Vậy nên một sự thật bi đát đã xảy ra: bài báo viết xong không vừa ý cánh nhà văn nhng cũng không vừa ý ban giám đốc ng trờng. Thế là đã có một dấu chấm hết dựng

lên sừng sững giữa hai bên, khiến cho ngài giám đốc với cái cời rộng lợng một cách ngạo nghễ phải lên tiếng: “Tôi hiểu khó khăn của các anh, nói nh cánh học viên Nguyễn ái Quốc chúng tôi hồi đó là các anh cha thấm bài. Nói chung tác phẩm thiếu tính thuyết phục, phải viết lại. Mà tôi có nói những câu hay lắm sao không thấy trích vô đây?”. “Tôi có nói những câu hay lắm sao không thấy trích vô đây?- là cách mà những kẻ có quyền và có tiền thích thể hiện mình trớc công chúng! Hợp đồng làm mớn bị cắt đứt, dù sao đến nớc này ba ông văn sỹ “cũng còn một thứ thể diện khác cần phải giữ gìn, đó là thể diện công dân của kẻ làm mớn”. Đó mới là tất cả sau chuyến đi thực tế thú vị của họ.

Không phải lúc nào con ngời cũng giữ đợc giá trị của mình trớc sự tác động của nền kinh tế thị trờng nh nhân vật trong truyện ngắn kể trên. Cạnh đó cũng có không ít gia đình tan vỡ do con ngời không tự làm chủ đợc bản thân mình, rạn nứt tình cảm gia đình là chuyện tất yếu - một ngời đàn ông “thành đạt” trong mắt ngời khác, duy chỉ có vợ mới biết anh là ngời nh thế nào; một ngời phụ nữ bỏ lỡ tuổi xanh, an phận bên ông chồng - “ngời chủ” chi tiền hằng tháng cho vợ mà cứ phải để ý xem cô ta tiêu những thứ gì! Đó là hai khoảng trống biệt lập trong không gian chung gia đình của truyện ngắn Tóc dài mấy lạng. Khi còn khó khăn, cả hai ngời sát cánh bên nhau xây đắp một gia đình êm ấm có chồng đi làm, có vợ ở nhà chăm con và chăm sóc gia đình. Lâu dần họ cũng tạo dựng đợc hạnh phúc nho nhỏ. Nhng chỉ ít lâu, ngời phụ nữ nhận ra giá trị cuộc sống, mà ở đó, cả anh và chị đều là nhân vật chính: “Và rồi, rồi em thành kẻ ngửa tay quen thói, em không sao biết chồng mình đang làm gì ở đâu trong nhiều ngày liền, miền tây hay miền đông (...). Và rồi em nghe thấy anh là một trong những đờng dây tổ chức ngời để gả bán cho đàn ông đảo Taiwan (...). Và rồi một cú điện thoại gặp đích danh em, một giọng nói trong trẻo nhờ trẻ trung hơn em, một giọng nói tự tin đến mức dõng dạc, một lời đề nghị thật khiếm nhã không phải gạ mua em để chúng mình có tiền làm vốn nh anh từng đùa khi vận mình vào nhân vật “bán vợ một đêm” trong phim Mỹ. Cú điện thoại ấy, phải, ấy là cú điện thoại đánh tiếng rằng cô ta đã có nhà, đã có thai và nh vậy là sẽ có anh, vĩnh viễn!”. Những cuộc làm ăn mờ ám, những thú vui tầm thờng ngoài vợ ngoài chồng của một xã hội hiện đại - đã khiến ngời chồng không còn xứng đáng trong cơng vị ngời chủ gia đình; khiến ngời vợ xót xa đa ra câu hỏi, rồi tự có đáp án ngay: “Me máu” để

chỉ những ngời thu nạp đội quân chuyên cung cấp máu cho các bệnh viện, “me tóc” chỉ những ngời thu gom tóc xuất khẩu, còn những tay chuyên gom ngời để môi giới cho đàn ông Đài Loan thì gọi là me gì, hở anh?”. Chỉ ở cái cách gọi tên thôi, gọi chồng bằng “tay” (chỉ con ngời, có nghĩa biểu niệm tơng đơng với “kẻ” hay “hắn”) cũng cho thấy thái độ của những ngời trong cuộc!

Dù không cùng thể loại nhng tiểu thuyết Gia đình bé mọn vẫn nhất quán với truyện ngắn của Dạ Ngân ở đề tài gia đình Việt Nam sau cuộc chiến. ở

phần này, đa thêm tiểu thuyết vào đây, chúng tôi ngoài việc chỉ ra hậu quả chiến tranh đa lại, còn để khẳng định thêm nhân cách con ngời trớc những biến động thời kỳ hậu chiến.

Gia đình bé mọn kể về số phận một nữ sĩ có cá tính, có nhan sắc và khát vọng yêu đơng mãnh liệt. Cuộc hôn nhân lần đầu của Tiệp do chiến tranh “thu xếp”, nàng bị “chiếm đoạt” lúc ranh giới giữa cái chết và sự sống đợc tính bằng tích tắc. Sau ngày cới khi hơng vị ngọt ngào, đắm say của tuần trăng mật qua đi, cũng là lúc “con tim nàng không chịu rung động, nó cứ lên tiếng rằng đây không phải là ngời đàn ông của mình”. Càng sống với Tuyên, nỗi đau trong Tiệp càng tăng lên theo cấp độ thời gian. Sự không tơng hợp giữa hai ng- ời vì thế càng rõ rệt: một con ngời có cá tính, đam mê, khát khao hạnh phúc nh nàng làm sao chấp nhận nổi một ngời chồng vô tâm, vô nhân tính - vội vàng thả vợ xuống bệnh viện phụ sản, không một lời động viên hay an ủi để nhanh chóng phóng xe đến cơ quan mà hoàn thành phận sự của ngời th ký mẫn cán? Làm sao chấp nhận nổi ngời chồng “thích săm sắm với lũ heo” hơn là đùa giỡn với con? Sao hoà hợp đợc với ngời luôn coi công danh là mục đích phấn đấu và bắt vợ phải đồng hành với mình trên con đờng chính trị ấy? Thế nên, không thoả mãn cuộc sống với ngời chồng tầm thờng, đầy tham vọng quyền lực, chị đã từ bỏ gia đình ấy để đến với ngời mình yêu xây nên một gia đình bé mọn. Tuy nhiên cái hành trình từ giã gia đình giả tạo ấy để đến đợc với gia đình đích thực rất cam go và đầy thử thách. Tìm đợc hạnh phúc sau m- ời hai năm đằng đẵng, Tiệp phải trả cái giá khá đắt. Nhng đau đớn nhất ở Tiệp là sự giằng xé giữa tình yêu và tình mẫu tử: “Khi còn trong cổng rào với Thu Thi và Vĩnh Chuyên thì sự day dứt tranh đấu với nỗi thơng yêu thèm nhớ Đính, nhng khi tàu đa nàng xa dần, xa mãi ra thì những ý nghĩ về các con chiếm lĩnh toàn bộ mọi thứ có tên là sự sống trong nàng”. Cảm thông với ngời phụ nữ, tác giả đã đặt niềm tin xứng đáng ở Tiệp, một mẫu phụ nữ chủ động

chèo lái con thuyền cuộc đời mình, mẫu ngời kiên nhẫn tới mức “lì lợm” để sống thật và sống đẹp với nhu cầu tinh thần của mình. Chân lý dễ nhận thấy ở đây: hôn nhân không tình yêu là hôn nhân cằn cỗi, sớm muộn cũng sẽ tan vỡ. Chỉ có tình yêu chân chính mới là sức mạnh để con ngời vợt qua phong ba bão tố và đa họ tới bến bờ hạnh phúc.

Những truyện ngắn về đề tài gia đình của Dạ Ngân, chừng nh để nói cho đợc cái ý tởng mà tác giả gửi gắm tới độc giả: hạnh phúc không tự đến, không chờ sự ban phát; hạnh phúc chỉ có đợc trong quá trình tìm kiếm gian lao. Nhân vật “tôi” kể chuyện về cô giáo tiểu học ở cạnh chùa (sau này đợc dân làng yêu mến gọi là bà Giáo) trong truyện ngắn Vờn cổ: cũng nh những ngời đàn bà có khát vọng mãnh liệt yêu đơng khác, cô đã chủ động trên con đ- ờng đi tìm hạnh phúc đầy chông gai của mình. Ngày đến cái làng ấy, cô rực rỡ nh một bông hoa kỳ lạ đợc gửi tới từ phơng trời nào. Cô tìm đợc ngời đàn ông của mình ngay trên mảnh đất ấy. Có điều, hạnh phúc với cô, đơn giản là nghề giáo, là có một ngời chồng đúng nghĩa dù không chính danh trong giấy tờ (ng- ời ấy đã có vợ con, vợ chồng họ buộc phải gắn với nhau bởi một tờ giấy kết hôn). Còn với ông, suốt đời trong ông chỉ có một ngời đàn bà duy nhất - bà Giáo. Thế nhng tận khi ông mất, bà Giáo vẫn cha đợc công nhận là vợ ông. Hiểu rõ sự đời, chung thuỷ với tình yêu của mình, bà Giáo đã giành cho mình một phơng án tối u - chọn ngày giỗ của ông để ra đi. Đó là “một cái kết thúc có thể khốc liệt nhng đầy niềm kiêu hãnh thuỷ chung vì, khi biết rằng, nếu con ngời không có đợc một chỗ nh sự xếp đặt của số phận thì chui vào một cái bình tro hoá ra là thích hợp hơn cả. Và với bà, bà Giáo, bà thím, bà tiên vong niên của tôi, cuối cùng, may mắn duy nhất của bà là đợc chết cùng ngày với ngời đàn ông của mình, để từ rày, không ai có thể tách hai ngời ra đợc nữa mỗi khi ngời ta buộc phải nhớ đến hai ngời”.

Gia đình là nơi để ngời ta nhớ tới, hớng về những lúc chợt thấy bất an. Nhng cũng gia đình, có ngời lại muốn ra đi, muốn thoát khỏi nó càng nhanh càng tốt. Coi trọng hay xem nhẹ, điều đó còn phụ thuộc vào cảm thức từng cá nhân đã - đang tồn tại trong cái không gian gia đình nhất định. Sự hiện hữu muôn hình muôn vẻ của đời sống gia đình, thực tế đã đợc nhà văn Dạ Ngân thể hiện đúng và trúng qua những truyện ngắn của mình.

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn dạ ngân (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w