So với những tác phẩm văn học trớc đây, nhiệt tình phê phán của văn học giai đoạn này sôi nổi hơn rất nhiều, đặc biệt từ sau những năm 80 của thế kỷ XX. Phê phán ở đây không đơn thuần là chỉ trích, mà sâu hơn là phơi bày bức tranh chân thực về xã hội, về bộ mặt thật của nhiều kiểu ngời, miêu tả khách quan những mặt xấu, hạn chế của con ngời trong cuộc sống hiện nay. Nhà văn không ngần ngại hớng ngòi bút của mình vào sự thật, phanh phui những cái xấu xa trong con ngời và trong xã hội. Truyện ngắn Dạ Ngân tiếp nối cảm hứng phê phán trong không khí chung ấy, cùng nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá và có những luận giải thấu đáo về những điều nhà văn đa ra cho mình và cho độc giả. Trong tác phẩm của mình, cái nhìn phê phán đợc Dạ Ngân hớng tới chủ yếu là những t tởng bảo thủ, t duy phong kiến lạc hậu, tính gia trởng. Nhà văn cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề t cách đạo đức cá nhân. Với Dạ Ngân, phê phán là để khẳng định nhân cách con ngời. Cụ thể là những kiểu dạng sau:
2.2.1.1. Phê phán mặt trái của xã hội hiện đại
Chỉ ra cái ác, cái xấu vẫn hiện diện ngay trong lòng một đất nớc thống nhất nhng cha có hoà bình thực sự (chiến tranh biên giới vẫn còn, ngời trí thức cha đợc trọng dụng, d âm cuộc chiến vẫn còn dấu tích, đói nghèo vẫn ngự trị...), Dạ Ngân muốn độc giả thấy rõ hơn tính hai mặt của một xã hội hiện
đại. Là ba anh chàng nhà văn vì nghèo khổ đã chấp nhận viết thuê cho những kẻ có chức quyền. Nhng rất may, lơng tâm nghề nghiệp đã kéo họ về với “thể diện công dân của kẻ làm mớn”. Họ đã chấm dứt hợp đồng, dĩ nhiên sẽ lại nghèo khó nhng trong sạch trong tâm tởng của chính mình (Làm mớn). Là những ngời con Việt dũng cảm tình nguyện đầu quân đi giúp nớc bạn nh Phớc tại chiến trờng Phnômpênh (ở một đờng phố xa xôi ), nh Tung tại Campuchia (Cái ban công trống)... Chiến tranh dù đã qua lâu nhng hậu quả của nó cho hậu thế vẫn còn khá nặng nề.
ở truyện ngắn Cái ban công trống, một gia đình có ngời lính với chiến tích 53 năm chiến trận khi cầm quyết định nghỉ ngơi, bỗng cảm thấy sợ hãi nh bớc vào cuộc chiến mới xa lạ nhất trong cuộc đời. Anh là Hoành. Một ngời vợ vì miếng cơm manh áo đã tất tả bán buôn để nuôi con khi chồng đang trong quân ngũ. Anh chị có đứa con trai tên Tung, cũng dũng cảm nh cha, nó đăng lính, nghe đâu đợc điều sang bên kia biên giới Campuchia. Rồi nó mất hai chân và phải ngồi xe lăn, nó không chịu về nớc. Làm sao chịu nổi với một đôi chân tật nguyền mà đi giữa phố xá thanh bình? Năm 90, anh Hoành ra quân, ngời ta biết nó vẫn còn có một gia đình nên đa nó về quê hơng. Sự đau đớn tật nguyền ấy đã khiến Tung trốn đi biệt tích dù không có chân để đi. Đất nớc dù đã hoà bình, nhng d âm cuộc chiến vẫn còn là vết sẹo không bao giờ mất trong tâm hồn con ngời. Hai bậc làm cha làm mẹ ấy đều đáng thơng nh nhau, chị đau nỗi đau của gà mẹ lạc con, anh đau vì đã bới tung tất cả nhng cũng không thấy dấu vết của con. Rồi nữa, vợ mất, ngời ta ngờ anh cố ý không xây kín cái ban công tạo ra cái chết thê thảm của vợ... D âm cuộc chiến đã khiến con ngời tật nguyền không chỉ hình dáng, còn tật nguyền cả tâm hồn ngay trong lòng xã hội hiện đại.
Dạ Ngân với hàng loạt truyện ngắn còn cho độc giả thấy sự trả giá, những thủ đoạn lừa lọc để kiếm tiền, sự chèn ép và hãm hại lẫn nhau với mục đích t lợi cá nhân trong mặt trái của môi trờng là nền kinh tế thị trờng. Truyện ngắn Thi vị cuộc đời có nhân vật ông chủ nhiệm tên Hai Quyền đã lợi dụng quyền thế mà lộng hành trong chính Trại giống của mình - bắt tay với kẻ cắp rồi lại vu oan cho cậu thủ kho, bịt miệng đồng nghiệp bằng thủ đoạn cá nhân bỉ ổi. Quả là hành động vừa ăn cắp vừa la làng hết sức đê tiện! Tác giả đã để nhân vật ngời kể chuyện vạch mặt thẳng thừng việc làm gian trá ấy qua sự suy nghĩ của nhân chứng Tâm: “Sao chị lại nhẫn tâm bới tung lên để cơ quan rối
nùi trong khi còn có thể thu xếp bằng một tờ biên bản gởi lên Công ty rằng kho bị kẻ trộm ở ngoài vào bẻ khoá (vì nó có vẻ nh thế thật và ngoài Tâm ra, không ai hay biết gì); đồng thời dới này họp lại bảo ban nhau, kêu gọi chung chung rằng mọi ngời hãy trung thực và những ngời có trách nhiệm chủ yếu sẽ nhận đợc những lời phê nóng bỏng để trui rèn. Chủ nhiệm của chúng ta sẽ không hề hấn gì, yên vị trên cái ghế của mình mà điều hành công việc. Những kẻ phạm tội sẽ nhìn chị bằng con mắt hàm ơn”. Rõ ràng, môi trờng công chức giả dối với những thủ đoạn mu mẹo ấy đã dồn những ngời ngay thẳng, chân thực nh cậu thủ kho, Thanh, nh Tâm vào tình cảnh khốn đốn. Tâm dù biết sự thật nhng không dám nói ra vì sự yên ổn cho tất cả - cho ông chủ nhiệm, cậu thủ kho, cho cả chị nữa (ý chí của chị ban đầu là làm rõ trắng đen, nhng đã bị ánh mắt khôn ngoan kia cứa đứt, rằng ông ta thật có lý khi minh định chỗ đứng cho mỗi ngời, lại dùng d luận đồn thổi chuyện của chị với Thanh để “khoá miệng” nhân chứng). Nhng cái kim lâu ngày trong bọc cũng phải lộ ra - Tâm quyết đến Sở, trình bày sự việc đã xảy ra ở Trại, chức vụ chủ nhiệm của ông ta sớm muộn cũng bị thay thế bởi một ngời có trách nhiệm khác. Chị thấy “ngời ta sinh ra cái miệng không phải chỉ để ăn, để nói mà còn để kêu, và đôi chân không chỉ để làm lụng, rong chơi, mà còn để đến những nơi cần đến!”. Ông lãnh đạo ấy đã phải trả giá cho hành động của mình!
Quan điểm nhìn thẳng vào sự thật dù đó là những sự thật xót xa tàn nhẫn, đợc xem là cách duy nhất để chúng ta chữa lành vết thơng, để đứng dậy bớc đi và đua tranh với những cơ thể khoẻ mạnh cờng tráng. ý nghĩa phê phán trong truyện ngắn Dạ Ngân vì thế có sức tác động, cảnh tỉnh mạnh mẽ với con ngời và xã hội.
Sự thật về bi kịch gia đình mà chủ nhân của chúng cùng chung sống trong môi trờng không tình yêu, hoặc nếu có, tình yêu đó lại đặt trớc thử thách của bối cảnh cơ chế thị trờng. Cõi nhà là một trong những truyện phản ánh cuộc sống không tình yêu nh thế: gia đình Tâm li tan, chị cùng hai đứa nhỏ ra ở phòng tập thể của cơ quan với muôn nỗi khó khăn vất vả. Còn anh chồng, có ngay vợ bé, ở trong căn nhà lẽ ra phải giành cho những đứa con của mình. Điều để ngời ta băn khoăn và lên án không vì chuyện riêng t của vợ chồng họ, mà là trách nhiệm của họ với con cái mình. Làm sao lại có ông bố chỉ vì lý do nào đó mà từ chối cả những trách nhiệm tối thiểu của một ngời làm cha với con của mình; đến nỗi đứa con phải nài nỉ: “Mẹ thuyết phục thì ba mới chấp
nhận con!”; đến mức ngời mẹ phải xót xa: “Trời, ai lại phải chờ ngời khác nói thì mới chịu thơng, chịu cu mang con mình?”. Đọc truyện ngắn, nhận ra cha thằng bé không phải nghèo đến độ không thể “cu mang” nổi con mình. Ngợc lại vì có chức, nên bữa dời nhà lính của anh ta còn tới lau từ trớc ra sau, lau từng viên gạch. Rồi khi đứa con trai cứ lóng nhóng về ở với ba nó thì anh chồng của Tâm dịu giọng: “Thôi, con về đằng mẹ để ba yên, ba tạo dựng sự nghiệp cho con. Cả sự nghiệp của ba là của con chớ ai vô đây nữa!”. Thật là một ngời hết mực vì con! Lời ngời kể chuyện đã khẳng định thêm “trách nhiệm” của ngời cha ấy: “Đây không phải lần đầu ba nó thị oai trớc mặt nó mấy từ “sự nghiệp” trong khi anh chàng không nhớ nó đang học lớp mấy, tuổi gì”... Sự tan vỡ của những gia đình nh gia đình Tâm, ít nhiều sẽ gây ra thơng tổn đến các thành viên trong đó.
Nhà văn có nghề luôn hiểu: văn học không chỉ là phơng tiện giáo dục con ngời, mà nó còn giúp con ngời nhận thức cuộc sống trong tính toàn vẹn của nó. Tính đa nghĩa của hình tợng, vì thế khi xét hình tợng kẻ xấu, cái xấu cũng không nên thu hẹp trong cách lý giải theo quan điểm giáo huấn và t duy nghệ thuật truyền thống đặt trên cơ sở nguyên tắc “tải đạo” và tính chủ đề rõ ràng của tác phẩm; mà còn phải xét trên bình diện khái quát hơn, là khác với sự phô diễn cũng nh phê phán cái xấu từ góc độ của cuộc chiến chống tiêu cực, thì sự miêu tả thành công cái xấu, cái ác rộng hơn là cái dị dạng, cái buồn cời trong truyện ngắn đã đánh dấu bớc trởng thành của văn học, chứng tỏ năng lực bao quát cuộc sống, sự từng trải và trình độ nhận thức sâu sắc của nhà văn. Tái hiện lại cái ác, thực chất theo Dạ Ngân, cũng là một hình thức chống lại cái ác. Do đó sự hiện diện của cái xấu, cái ác trong truyện ngắn của chị vừa mang tính phản ánh hiện thực, cũng vừa là sự phản ứng đối với hiện thực mà nhà văn đã và đang sống.
2.2.1.2. Phê phán sự xuống cấp đạo đức con ngời
Với phơng châm nhìn thẳng vào sự thật, cảm hứng phê phán trong truyện ngắn Dạ Ngân có liên quan chặt chẽ đến nhân cách cá nhân. Nói đến cái ác, cái xấu (cụ thể ở đây là sự xuống cấp của đạo đức) suy cho cùng là để hớng tới khẳng định phẩm cách con ngời.
Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền đợc xem là môi trờng lắm “vi trùng” khiến con ngời rất dễ nhiễm bệnh. Khá tinh nhạy, Dạ Ngân đã phát hiện ra căn bệnh ấy, gọi tên nó ra, và cuối cùng là gióng lên tiếng chuông cảnh
tỉnh mọi ngời qua những tác phẩm của mình. Hình ảnh anh cán bộ kiểu chồng Tâm trong Cõi nhà đã vô t (vô tình hay vô tâm?) để vợ một mình sinh con ở bệnh viện vì anh ta còn bận đi giảng bài “Thế nào là đạo đức tác phong của con ngời mới” cho cánh thanh niên chuyên mặc quần loe và để tóc dài. Và chính anh ta cũng là ngời cho ra đời cái sản phẩm nguyên mẫu - đứa con trai chỉ có ý thức về chỗ ăn chỗ ở, nơi nào tốt hơn. Với nó, đời sống vật chất nh ba mới là quan trọng, nó bỏ mẹ và hối hả chạy về bên ba, dù ba nó nào có coi con mình ra gì? Thế nhng từng bớc, thằng con vẫn quyết lần về với vật chất, về với thiên đờng của nó: lần thứ nhất, khi mẹ con Tâm đợc phân nhà sau gần mời năm ở tập thể với bao phức tạp và chán ngán; cha kịp vui mừng, nó đã lạnh lùng: “Nhà vầy cũng nhà! Vừa chật, vừa hổng lát gạch, hổng làm trần. Coi nè, động gót chn xuống, nền xi măng bể nh bánh tráng nớng, còn thua cái chuồng heo đằng ba!”. Rồi nó vọt về nhà ba ngay tức thì. Lần thứ hai, nó lại hào hển khoe: “Ba lên lắm rồi mẹ. Ba có chế độ đi làm bằng xe con rồi!... Vậy chớ dới quyền mẹ có bao nhiêu ngời, mẹ có điện thoại riêng không? Đó, nội chuyện điện thoại mẹ cũng thua đứt ba rồi!”. Và lần nữa: “Ba có đầu máy vidéo rồi. Ngời ta đem tới tận nhà luôn. Con nói mẹ đừng buồn nghe. ở với mẹ thì phủ phê tình cảm nhng riết con đâu biết thịt heo là gì, trái cây là gì. Còn đằng ba hả, ngời ta phóng hon đa tới đa quà nờm nợp riết dì hổng thèm hỏi tên ngời đó luôn. Mẹ cho con về đằng ba đi!”. Môi trờng thằng bé đang sống - bố mẹ chia tay, rồi bố làm quan và có vợ bé - đã tác động không nhỏ đến nhân cách của nó: nó đang trả thù số phận, cũng vừa ra vẻ ta đây con ông lớn. Tác phẩm là hồi chuông cảnh tỉnh về hạng ngời nô lệ cho danh vọng và địa vị; về tình trạng tha hoá đạo đức trớc cám dỗ của đồng tiền. Và một khi con ngời đã lao vào vào vòng xoáy đó nh con thiêu thân, tất yếu phải chấp nhận quy luật đánh đổi nghiệt ngã giữa nhân cách và danh lợi.
Nếu Cõi nhà phê phán hạng ngời nô lệ cho đồng tiền và danh vọng, thì những truyện ngắn Số phận, Khoang tàu chật quá, Một ngời chu đáo là tiếng cời đả kích lối sống đạo đức giả, vô nhân của một lớp ngời trong xã hội.
Cuộc đời Hai Thắm trong truyện ngắn Số phận là những chuỗi ngày đau khổ: chiến tranh loang đến, nh một vết dầu khổng lồ đã cớp đi ba má chị cùng hai đứa em nhỏ. Đau xót, chị bồng bế bầy em còn lại ra thành phố tìm kế sinh nhai. Nhờ ba má chỉ cho cái nghề truyền thống ba đời nên chị không chật vật lắm trong cuộc sống mới. Hai Thắm đứng bếp cho một quán nhậu bình dân.
Trong số thực khách của quán, có một ngời chuyên đi tìm những món ăn “tinh tuý” ở loại quán rợu tồi tàn này, đã phát hiện ra và “chuộc” lại chị, hứa sẽ trả tiền công rất hậu. Cuộc đời chị bớc sang một trang mới khi mà bà chủ sau nhiều ngày “để ý đến cách làm, cách ăn cách ở của chị đã vui lòng “thởng” cho chị cái thứ bảy, tính theo thứ tự đám con bà. Chị Hai Thắm trở thành “con nuôi” của bà chủ nhà hàng Nhứt xứ nh vậy đó. Trách nhiệm đứa “con” trong “gia đình” đã trút xuống vai chị thêm mớ công việc nữa. Thỉnh thoảng chị còn “đợc phục vụ” mấy anh chị nuôi từ Sài Gòn hoa lệ bay về. Họ đòi ăn những món cầu kỳ và món nào họ cũng “chia sẻ” cho đứa em ngang hông những lời khen ngọt xớt... Sau khi họ rút đi, mấy cái thau quần áo của chủ nhà - Bảy Bếp giặt giũ luôn cho chủ - bỗng ngồn ngộn nh hai trái núi”. Nhng từng đó cha phải là tất cả, số phận nghiệt ngã đời chị là một lần ông chủ nhà hàng - ông anh nuôi đã cớp đi của chị cái tinh tuý nhất của ngời con gái ngay tại cái “gia đình” Nhứt xứ này. Và để giải quyết hậu quả cho cậu con quý tử, bà mẹ nuôi đã gọi Bảy Bếp lên mà rằng:
“- Chẳng qua là vì danh dự của đôi bên nên mẹ yêu cầu con... - Cảm ơn mẹ, con không thể...
- Nói cho cô biết, bà chủ đột ngột đổi cách xng hô, chúng tôi đã hạ mình đề nghị mà cô còn làm cứng thì đừng có đòi hỏi gì ở chúng tôi”.
Hai Thắm quả quyết đi ra, quả quyết làm chủ số phận mình trớc sự vô nhân của những kẻ đạo đức giả: nuôi con nên ngời, tìm cho con một ngời cha xứng đáng trên tủ thờ - ngời đàn ông chị yêu thơng đã hi sinh, và giờ đây thực sự trở thành cha của con trai chị.
Đọc Khoang tàu chật quá, ngời đọc ngỡ ngàng bởi sự lạnh lùng và vô cảm của cặp vợ chồng lão cán bộ ở Hải Phòng trớc cái chết của ngời xấu số: “ngời ta đã tìm thấy dới cái giếng cạn bỏ không mấy cái xác bị lấp vôi. Trong lúc công an đào lên, dân chúng tò mò bu đen bu đỏ, có bà vợ của ông cán bộ đã nghĩ ra kế bán vé cho ngời ta đứng trên sân thợng nhà bà để xem cho rõ”. Sau lần ấy, gã chồng bị cách chức, đơng nhiên thành một tay giám đốc ngã