Không phải ngẫu nhiên mà trong văn Dạ Ngân kiểu tình huống này xuất hiện. Nó luôn xoay quanh những hành động, cả diễn biến của thế giới nội tâm nhân vật chính. Là những tình huống trào phúng gây cời có tác dụng lật tẩy những thói xấu con ngời thờng găp phải, cao nhất là chỉ ra, phê phán bộ mặt đạo đức giả của con ngời. Là mối xung đột không thể điều hoà giữa cái thiện và cái ác, cái cao cả và cái thấp hèn, giữa phần ích kỷ và phần cao thợng, giữa tình cảm và lý trí… tất cả diễn ra trong trạng thái căng thẳng và khi kết thúc, nó gây nên những suy t và sự xúc động mạnh mẽ đối với ngời đọc.
Tình huống trào phúng dù lớn hay nhỏ, nếu dụng ý, cũng gây những tác động có ý nghĩa. Hôm ấy trời đẹp lắm là một trong những truyện có tình huống nh thế. Ngời đàn ông mấy ngày qua đã rất có kinh nghiệm với cái tình huống nhiều bà con trong họ cứ đòi cho tiền Mỹ chứ nhất định không chịu nhận tiền Việt - dù anh đã quy đổi đàng hoàng. Sau tuần lễ đó, anh luôn thủ tiền đô trong túi. Một lần đến thăm T Tím, ngời bạn gái năm xa của anh, khi
thắp nhang cho ba má Tím, anh đã băn khoăn: “những đồng tiền nầy có thể che kín mặc cảm của cả hai bên không mà anh toan rút ra?”. Nhng “hình nh vợ chồng nhà Tím đang có vẻ nín thở trớc cử chỉ của anh. Anh không có nhiều thời gian để cân nhắc nữa. Anh đặt lên dĩa mấy tờ đô, rút nhang bật lửa và cẩn thận xá dài. Ngời chồng lính quýnh cầm cái dĩa kéo ra thật xa chỗ l hơng vì sợ tàn nhang rớt xuống, ngời vợ có vẻ ngợng ngùng ý tứ đa nó về cái chỗ hợp lý ban nãy, ngời chồng bực bội bớc ra xa nhng vẫn lấm lét nhìn lại, nh đứa trẻ đang đói trớc một bữa ăn cha đợc phép”. Tạo ra tình huống này, nhà văn những muốn con ngời đừng vì đồng tiền mà đánh rơi tình cảm và nhân cách của mình trớc ngời khác.
Truyện Trên mái nhà ngời phụ nữ lại xây dựng liên tiếp những tình huống bi kịch. Thời trẻ, Hai Mật yêu thầm anh bộ đội có gơng mặt của cậu học sinh thành đạt tên Cờng. Nhng rồi chiến tranh đã cớp đi Cờng của chị, “ký ức chị lu giữ hình ảnh một anh Cờng với gơng mặt lún phún lông tơ, nụ cời vụng về và ánh mắt mát lành nh buổi sớm”. Thời gian này má con Hai nuôi con giùm các chiến sĩ, trong số đó có bé Thảo; Thời gian sau có một đơn vị khác chuyển tới vùng chị thay thế cho đơn vị của Cờng, chị lai yêu một anh bộ đội tên Tráng. Lần này trái tim đằm thắm của chị gặp đợc một ngời thâm trầm: anh chân thành coi bé Thảo nh con ruột của mình, miễn là có đợc chị trong đời. Hai Mật xúc động trớc tình cảm đó, im lặng và định giành cho Tráng bất ngờ trọng đại khi chị thuộc về anh. Lần thứ hai trong cuộc đời, chiến tranh lại cớp đi tình yêu của chị, Tráng hi sinh. Lập tức, “chị cảm giác đợc ngay cái khoảng trống không sao bù đắp nổi trong cuộc đời mình, nh giông bão vừa cuốn phăng bóng cây vững chãi trên mái nhà chị”.
Vẫn cha hết, khi cuộc chiến đã dễ thở hơn chút, lũ trẻ đợc ba má đến đón gần hết. Còn bé Thảo, má đã hi sinh nên chỉ có ba nó đón trong căn chòi của chị. Nhng vì gửi con khi còn bé xíu nên khá lâu Thảo mới quen sự có mặt của ba. Cảm động trớc sự bịn rịn của má con Thảo, anh đã từ bỏ ý định đón con về nhà nội. Anh đi. “Chị có ý chờ nhng anh không bao giờ trở lại nữa. Thêm một lần, giông bão chiến tranh cuốn mất cái bóng cây trên mái nhà của chị. Số phận đã gắn chị vào số phận đứa con gái mồ côi”. Dĩ nhiên rồi nó sẽ qua, chiến tranh và những nỗi khổ. Nhng cái đọng lại trong chị sẽ không bao giờ mất đi đó là tàn d cuộc chiến gắn liền với chị, đi theo chị suốt cả cuộc đời. Dựng lại bi kịch con ngời nh trong truyện ngắn này, Dạ Ngân muốn độc giả
biết thêm tàn tích chiến tranh kéo theo bao đau khổ cho con ngời, mà một trong số đó là bi kịch về tình yêu cá nhân không đợc hoặc không bao giờ đến đợc với nhau.
Tạo ra tình huống trào phúng hay bi kịch, truyện ngắn Dạ Ngân dù ở tình huống nào cũng là để thử thách, để con ngời bộc lộ nhân cách mà thôi.