Phụ nữ thời nào cũng vậy, luôn đợc xem là tặng phẩm tuyệt diệu của tạo hoá. Nhng sự phản ánh họ trong văn học với cái nhìn nghệ thuật thì mỗi thời mỗi khác, và ở mỗi nhà văn, vì thế cũng không nh nhau. Trong một giai đoạn mà cảm hứng hớng về dân tộc, hớng về nhân dân luôn chi phối hoạt động sáng tác thì con ngời trong văn học cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 không đợc nhìn nhận đúng mực ở những đặc trng giới tính. Họ mang trong mình phẩm chất chung xác định giá trị con ngời là lòng yêu nớc, ý chí chiến đấu, thành tích cống hiến cho tập thể, cho cộng đồng. Vì thế trong xu hớng tìm lại con
ngời, ở văn học sau 1975 là việc phát hiện những đặc trng bản thể và khát khao trần thế. Các nhà văn thời kỳ đổi mới đã nhìn ngời phụ nữ nghiêng sang những gì thuộc về thiên tính, thiên chức của họ. Trớc đây nhân vật nữ trong văn học cách mạng thờng đợc gọi bằng “chị”, bằng “cô” hay những cách gọi tơng tự khác để thể hiện sự trân trọng. Thì nay các nhà văn còn gọi họ bằng đủ thứ danh xng nhằm nhấn mạnh đặc trng giới tính: phái yếu, phái đẹp, đàn bà, nàng, thị, váy, chân dài... Ngay ở cái tên tác phẩm, các tác giả cũng đã muốn lu ý độc giả rằng họ đang viết về phụ nữ: Đàn bà xấu thì không có quà (Y Ban), Cái bớm tung tăng (Ma Văn Kháng), Ngày cuối cùng của dâm phụ
(Trần Thị Trờng)... Ngời ta bắt đầu nói nhiều về phụ nữ ở thiên chức làm vợ, làm mẹ, ở khát khao nhục thể. Văn học đổi mới đã nhìn ngời phụ nữ trong thế đa chiều phức tạp: mạnh mẽ, cá tính nhng cũng có cả sự yếu đuối, nhẹ dạ cả tin, đa cảm đa đoan với những bi kịch cá nhân trong đời sống.
Đó là ngời phụ nữ nông dân làm “osin” cho ngời ngời bệnh bị tai biến ở Đài Loan, rồi anh ta có tình cảm với chị. Sự độc thoại triền miên của nhân vật nữ cho thấy những ẩn ức tình dục rất nhân bản của thị trong truyện ngắn I am đàn bà của Y Ban; hay sự bạo liệt của nhân vật nữ đã đi đến tận cùng của cảm giác dục tính trong Bóng đè và Vu quy (Đỗ Hoàng Diệu) mà nh Phạm Xuân Nguyên từng nhận xét: “gần nh Đỗ Hoàng Diệu viết về phụ nữ và dục tính. Cô dùng ngời nữ và dục tính nh một bộ mã để gởi đi thông điệp của mình cho cuộc sống này”. Là cả cuộc sống rất khắc nghiệt, dữ dội, trần trụi của ngời phụ nữ trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T với những con ngời mang trong mình nỗi đau, nỗi tủi hổ, bất lực và chán chờng: một ngời mẹ ngoại tình bị hai đứa con phát hiện, xấu hổ và bỏ đi biệt xứ. Một ngời cha trả thù vợ bằng cách đánh đập những đứa con (vì chúng giống mẹ) và tệ hơn là tìm mọi cách quyến rũ những ngời phụ nữ đã có chồng con, khi họ vừa từ bỏ gia đình của mình để chạy theo tiếng gọi của “tình yêu” thì ông ta cũng bỏ rơi họ cho bõ tức, cho hả hê, cho vơi nỗi đau, nỗi hận. Cả một ngời tình của ông ta - một con điếm, bị đánh ghen bầm dập đợc hai đứa trẻ con ông cu mang, vẫn vui vẻ nói rằng: “chị… làm đĩ quen rồi” sau khi dan díu với cha chúng, với hai ông cán bộ đi thực thi việc phòng chống dịch cúm gia cầm để cứu bầy vịt nhà lũ trẻ (nhng sau cái vẻ bề ngoài lả lơi ấy là lòng tự trọng bị tổn thơng). Những mong lay chuyển và đánh thức đợc bản - tính - ngời của nhân vật ngời cha, nhng không thành, chị đành bỏ đi. Cuối cùng con cái phải gánh tội cho
bố mẹ, thằng Điền bỏ đi tìm ngời đàn bà điếm đó, Nơng bị hãm hiếp và trở thành đàn bà ngay trớc mắt cha mình. Những ngời phụ nữ ở đây, cả ngời phụ nữ tự gọi mình là “đĩ”, cả Nơng - đều đáng thơng và đáng đợc cảm thông sâu sắc.
Dạ Ngân luôn tâm niệm: đã theo nghệ thuật thì phải sáng tác đợc cái gì thật tâm huyết dồn tụ suốt cuộc đời. Lấy hiện thực con ngời làm trung tâm phản ánh, nhà văn đặc biệt u ái khi đặt bút viết về ngời phụ nữ - trong niềm tin và sự cảm thông của ngời cùng giới. Bởi thế, đề tài ngời phụ nữ là lựa chọn đầu tiên trong truyện ngắn của chị.
Trong truyện ngắn Dạ Ngân, chúng tôi tập trung nghiên cứu những bi kịch cá nhân đời thờng mà ngời hứng chịu nhiều nhất là phụ nữ.
2.1.1.1. Bi kịch thời hậu chiến
Chiến tranh đã đi qua, đất nớc đang hồi sinh và phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội... Nhng dấu ấn của một thời kỳ đau thơng tàn khốc do bom đạn chiến tranh vẫn còn in đậm trong ký ức của con ngời Việt Nam. Trong sự phát triển của đất nớc, văn học cũng phát triển mạnh mẽ: phản ánh cuộc sống trong sự phong phú, đa dạng, nhng cũng không vì sự chảy trôi của thời gian mà quên đi quá khứ. Với độ lùi cần thiết của thời gian, nhà văn có cơ hội nhìn nhận lại, kiểm chứng lại chiến tranh, từ đó đa ra những quan niệm hiện thực mới về cái đã qua. Văn học nhìn hiện thực chiến tranh bằng cái nhìn đa chiều đa diện - không chỉ mang tính cộng đồng hay tập thể, chiến tranh còn đợc nhìn qua sự khúc xạ của số phận từng cá nhân, họ là những ngời từng đi qua chiến tranh và đang sống trong thời hậu chiến. D âm hai cuộc chiến tranh, hậu quả nặng nề của nó đã tác động rất lớn đến đời sống riêng t từng con ngời. Nằm trong dòng chảy chung của văn học sau 1975, truyện ngắn Dạ Ngân cũng có những tác phẩm viết về một thời nh thế, mà ng- ời chịu án tù “khổ sai” này, trớc nhất là thân phận “liễu yếu đào tơ”.
Viết về ngời phụ nữ thời hậu chiến, Dạ Ngân quan tâm đến những di chứng mà chiến tranh để lại với nỗi đau nhói buốt về tinh thần: biết bao ngời phụ nữ mãi mãi phải xa chồng (Năm Gấm và T Tầm trong Gặp ở Giáp Nớc,
năm ngời đàn bà trong Nhà không có đàn ông); họ từng có tình yêu trong sáng nhng khi bớc ra khỏi cuộc chiến, khó khăn về vật chất khiến họ tàn úa thảm hại (T Tím trong Hôm ấy trời đẹp lắm, Nhi trong Sống với nhớ thơng); và chiến tranh với bao điều trái khoáy cũng khiến cho những cánh hoa cảm thấy
mắc nợ ngời họ yêu thơng (nhân vật “tôi” tìm về quá khứ với tình thơng hồi còn ở Cứ trong truyện ngắn Điều khác trớc, nhân vật Trân trong Một thời ngu ngốc)... Từng ấy cũng đủ khiến ngời đọc băn khoăn, trăn trở.
Chiến tranh đẩy những con ngời giàu tình cảm và lòng vị tha vào tình cảnh trớ trêu. Trong truyện ngắn Câu chuyện nhiều năm, Thẩm của thời hiện tại đã có một cuộc chạm trán lịch sử: gặp lại ngời đàn ông đeo kính năm 1973 đã thả chị dù biết chị là vợ Việt cộng. Giờ đây vô tình, chị gặp lại viên thiếu uý ngụy quyền Sài Gòn tên Sang ấy - ở căn nhà mà vợ chồng chị đợc nhà nớc cấp, cũng chính là căn nhà của vợ chồng Sang đã bị tịch biên. Quá khứ của Sang là một nỗi đau: lần thứ nhất, khi đi trại cải tạo về, vợ anh đã sắp sẵn kế hoạch vợt biên. Chuyến đi không thành công, chính quyền đến tịch biên căn nhà của họ. Lần thứ hai, vợ anh móc nối, họ lại cùng con trai lên tàu vợt biên với mộng tự do ở mảnh đất xa xôi. Nhng lũ hải tặc đã ngấu nghiến hết thảy đàn bà con gái rồi bắn chìm tàu, anh và vài ba ngời nữa sống sót nhờ tàu hải quân của Việt Nam cứu kịp. Sang lại thụ án nh một ngời vợt biên phản bội Tổ quốc, để khi ra tù, gò lng với chiếc xe đạp không còn phải nuôi ai. Nhng đau đớn nhất là “anh đã thành ngời tật nguyền suốt đời vì cái bi kịch anh đợc sống mà vợ con anh không còn nữa”... Nhân vật Thẩm cũng khổ đau không kém: thời chiến, vào cứ thăm chồng, suýt bị bắt và may nhờ “thằng chỉ huy lơ tơ mơ” tên Sang thả. Đến thời bình, cái “căn nhà một thời là cái tổ trăng mật của vợ chồng Thẩm sau tuổi trẻ bị chiến tranh dồn đuổi, bỗng chốc biến thành địa ngục khi đứa con trai trở thành một trong những tay đua xe ngổ ngáo và sau đó nữa, là cái chết của ngời chồng, chết dới vòi hoa sen khách sạn sau khi nốc cả một cơn say với một cô điếm. Biên của chị, anh Biên trung kiên gan lì của chị, cú trợt vì sự hãnh tiến và trả đũa một thời. (...) Rồi thằng con với cái trớn không còn danh dự, và một hôm chị lại đi nhận xác nó ở đồn công an về, cùng với chiếc xe máy từng khiến nó vênh váo”. Thẩm khi ấy suy sụp hoàn toàn, tổn thơng trầm trọng! Nhng sự gặp lại định mệnh giữa “hai con ngời trầm trọng tổn thơng kia đã tự hoà giải quá khứ hào hố ùng oàng của họ (...). Họ đã có nhau, hiểu nhau nh mọi ngời, những con ngời bình thờng quyết gắn bó với nhau một cách bình thờng”. Tình cảnh ban đầu dù trớ trêu nhng khi gặp lại, cùng hiểu và cảm thông cho nhau, khiến Sang và Thẩm đến đợc với nhau là điều tất yếu.
Là nhà văn thuộc lớp bản lề giữa hai giai đoạn chiến tranh và hoà bình, Dạ Ngân quan tâm đến số phận của nữ giới trong và sau chiến tranh. Với chị, chiến tranh đợc nhìn qua tiêu điểm con ngời, qua lăng kính của ngày hôm nay. Cuộc mu sinh thời hậu chiến đã đặt những con ngời chân yếu tay mềm trớc thử thách mới cũng không kém phần nghiệt ngã. Cạnh đó, nền kinh tế thị tr- ờng cũng là một thứ thuốc thử: thử thách năng lực và phẩm hạnh của họ. Điều khác trớc khai thác bi kịch thời hậu chiến ở khiá cạnh đó. Không đề cập những mất mát, thơng tổn mà chiến tranh để lại; mà xem quá khứ chiến tranh nh liều thuốc để thử thách nhân cách con ngời: sự nghèo túng hiện tại của gia đình nhân vật “tôi” đã khiến anh chồng (tên Tịnh) từ lâu đã có “sự ganh tị ngấm ngầm, sự mặc cảm nghèo túng và nỗi buồn âm ỉ” với gia đình Hoa (cô bạn trong bộ ba thời chiến cùng anh và vợ anh bây giờ); lại khiến cho “cả hai (vợ chồng anh) đều cảm thấy không còn nhu cầu phải đến với nhau, cảm thấy chán nhau, không thích thú đi vào nội tâm của nhau nh lúc yêu nhau hay mới cới”. Họ “bất mãn nhau vì sự bất lực của mỗi ngời đối với nền kinh tế gia đình”. Rồi nh không thể kéo dài cuộc sống nhạt bời thờng ngày, Tịnh quyết định làm một cái gì đó để hâm nóng lại tình yêu giữa vợ chồng anh. Đó là sau chuyến đi dài ngày, Tịnh trở về mang theo những kỉ niệm của những tháng năm kháng chiến, nó giúp hai con ngời hàn gắn lại không còn những xích mích tủn mủn nh ngày hôm qua. Họ quyết định đến thăm vợ chồng Hoa khi gia đình chị “gãy cầu” trong những phi vụ làm ăn; quyết định trở lại với những con ngời và mảnh đất mà cách đây bẩy năm đã cu mang, đã tổ chức đám cới cho họ trong không khí “lễ cới đơn sơ không dám động dao thớt... vì đồn địch ở hai vàm kinh, mỗi đồn cách nhà chừng năm trăm thớc. Lúc làm lễ, chúng tôi phải cắt hai đội du kích gác ở hai đầu”. Vì thế, khi chợt nhận ra những yêu th- ơng mình từng lãng quên, nhân vật “tôi” đã có những giằng xé nội tâm quyết liệt: “ký ức đang dày vò tôi. Bao ý nghĩ bộn chộn trong đầu. Tôi để cho chúng tuôn ra vì nhu cầu muốn đợc tâm sự, đợc giãi bày và đợc chia xẻ cho ngời thân. Càng nói, tôi càng ngỡ ngàng với biến động tinh thần vừa qua của mình, không hiểu nổi tại sao mình có lúc nh thế, tởng nh nó không thuộc phần cuộc đời của mình. Nhng nó là sự thật. Tôi biết lơng tâm mình còn khổ sở lâu với nó”. Thử thách của đời sống thời hậu chiến là liều thuốc đặc biệt để thử nhân cách con ngời. Nhân vật nữ trong truyện thực sự đã tìm lại đợc chính con ngời mình.
Bi kịch thời hậu chiến là một trong những vấn đề đang đợc sự quan tâm của xã hội, bởi bản thân nó mang đậm t tởng nhân văn. Văn học nghệ thuật cũng không nằm ngoài quy luật chung đó: những trang viết của Dạ Ngân về bi kịch ngời phụ nữ giai đoạn này - đã giúp độc giả hôm nay - hiểu hơn về sự khốc liệt, sự mất mát của chiến tranh không đơn thuần là sự huỷ diệt của bom đạn, còn là những thơng tổn tinh thần mà nó gây ra trong tâm hồn con ngời. Rõ ràng vết thơng ấy còn đau đớn, đắng chát và dai dẳng hơn rất nhiều so với sự thiệt hại vật chất mà chiến tranh đa lại cho con ngời hôm nay.
2.1.1.2. Bi kịch con ngời trong cơ chế thị trờng
Một trong những đổi mới của xã hội Việt Nam là sự góp mặt của nền kinh tế hàng hóa - cơ chế thị trờng. Cạnh những u thế tác động tới sự phát triển xã hội, bản thân nó cũng đặt con ngời trớc những cám dỗ vật chất mới. Nh vậy, làm sao để con ngời trong xã hội hiện đại (ở đây chúng tôi đặc biệt quan tâm đến nữ giới) nhận thức về mình đầy đủ hơn, không đánh mất nhân cách rồi từ đó tìm ra cho mình đáp số cuộc sống theo đúng nghĩa của nó - vẫn là nhiệm vụ thiêng liêng mà bất kỳ nền văn học chân chính nào cũng muốn đảm nhận.
Cuộc sống vật chất xô bồ tất bật khiến không ít ngời vô tình lãng quên những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc, lãng quên tình cảm quê hơng, gia đình thân tộc và cũng có khi quên cả ngời đã sinh ra họ; để khi nhận thấy sự ra đi mãi mãi của ngời ấy thì đã trở nên muộn mằn và không gì cứu vãn. Truyện ngắn Ngời của mỗi ngời có sự cố gắng thầm lặng của ngời mẹ già trớc những đứa con luôn coi bà là gánh nặng, chúng chối bỏ ngời từng sinh ra chúng. Ngòi bút tác giả theo sát bớc đi của nhân vật chính, rồi soi xét hoàn cảnh làm nảy sinh những biến chuyển về tâm hồn. Nhân cách nhân vật ngời mẹ vì thế càng đợc biểu lộ rõ nét.
Tình mẫu tử khiến bà mẹ không ngần ngại giành chút tuổi già rảnh rỗi còn lại cho con khi chúng cần đợc đỡ đần. Vậy mà ngợc lại, ba đứa chúng - hai đứa có gia đình trên thành phố và đứa út ở quê - luôn tìm cách thoái thác sự có mặt của mẹ trong gia đình chúng nó. Thế nên sự có mặt của bà trong gia đình cậu cả khiến nàng dâu luôn tức tối: cô nàng vin cớ giận chồng rồi ngủ riêng, điều ấy khiến bà đau xót lắm. Có đêm, nàng vì vô ý mà ngã vào vũng mỡ do con mèo làm đổ khiến nàng vô cùng bực tức. Ngay lập tức, đáp lại sự quan tâm của bà mẹ là tiếng cái ca nhôm bị dằn mạnh trên thành bể, sau đó là
“tiếng chân vang động của nàng lớt qua, nh bà chủ lớt qua một con sen vô tích sự”. Tuy thế, vốn quen chịu đựng, ngời mẹ ấy không giận (vì ai lại đi giận con mình cơ chứ) mà bà lại tự giận mình: “ừ, cũng tại mình mới nên chuyện. Ví nh bà không quá lo xa mà cất cái keo mỡ nóng lên nóc chạn để tránh tầm tay tháy máy của bọn trẻ, làm sao con mèo có thể gây án đợc?”, làm sao có những cuộc cãi lộn trong gia đình này? Cho nên bà mẹ đã không nguôi hy vọng. Bà tin con trai bà đủ thiện chí để nối lại hoà bình. Còn bản thân bà cũng không ngừng cố gắng giúp đỡ việc nhà cho các con - lau vũng mỡ trên nền gạch,