Văn học thời đại nào cũng thế, vấn đề về con ngời và số phận cá nhân bao giờ cũng đợc quan tâm và có vị trí trung tâm, quan trọng nhất. Song, ở mỗi giai đoạn, trong sáng tác của mỗi nghệ sĩ lại có cách thể hiện riêng. Điều đó phụ thuộc vào cách nhìn, vào quan niệm của những nhà văn nhất định.
Giai đoạn văn học sau đổi mới, vấn đề con ngời đợc đặt ra một cách bức xúc, mạnh mẽ trong cảm hứng sáng tạo nhà văn. Số phận con ngời trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm nhiệt thành trong văn giới. Con ngời đợc mô tả trong tác phẩm văn học tỏ ra đa dạng và phong phú, mang màu sắc cá nhân riêng biệt chứ không còn đồng nhất trong một quan niệm chung nh trớc đây nữa. “Các nhân vật nữ giờ đây xuất hiện trong tác phẩm mỗi ngời một vẻ, một dấu ấn riêng, đem lại sự phong phú cho văn học và phần nào thỏa mãn đợc nhu cầu độc giả. Có thể tìm thấy các nhân vật nữ trong một số tác phẩm của nhà văn Ma Văn Kháng với hai kiểu dáng: dấu ấn truyền thống trong văn học dân gian và ngời phụ nữ của thời hiện đại. Đó là những nhân vật rất đẹp, giàu thiên tính nữ trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp. Đó là số phận những ngời phụ nữ nhỏ bé trong truyện ngắn Võ Thị Hảo. Đó là những ngời phụ nữ và những đứa trẻ trong gia đình với những nỗi niềm, những bi kịch trớc sự rạn nứt của gia đình truyền thống của nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ (...). Nhìn chung văn học từ sau thời kỳ đổi mới đến nay phác họa tơng đối hoàn thiện chân dung ngời phụ nữ Việt Nam hiện đại. Đó là những con ngời phức tạp nhiều mâu thuẫn (Phù thủy, Cõi mê, Hậu thiên đờng, Cầu thang - Nguyễn Thị Thu Huệ). Trong con ngời của họ cũng đầy sự bí ẩn (Ngời đàn bà và những giấc mơ - Y Ban, Con dại của đá - Võ Thị Hảo...). ở những truyện này các tác giả đã có hứng thú đi sâu khám phá, phân tích và biểu hiện chiều sâu tâm lý của con ngời, mô tả thành công nhât vật nữ với t cách con ngời tự nhận thức. Họ hay suy nghĩ, hay tự nhìn lại chính mình để phán xét, sám hối nhằm tự hoàn thiện mình trong cuộc sống” [12].
Cũng viết về con ngời, nhng Dạ Ngân tập trung hớng tới miêu tả ngời phụ nữ đời thờng với những bi kịch trong cuộc đời họ: bi kịch tình yêu, bi kịch trong hôn nhân và gia đình, bi kịch giữa cái muốn vơn lên và cái kìm hãm,
giữa nhân bản và phi nhân bản... ở vấn đề này, truyện ngắn Dạ Ngân độc đáo bởi chị đã biết cách chọn những rung động mạnh nhất, sâu sắc nhất của tâm hồn; cả những ý nghĩ sâu sắc, những tình cảm mãnh liệt, những cảm xúc tinh vi nhất... Tất cả làm cho tác phẩm có một sức sống riêng, đậm đà, mạnh mẽ hơn, kết tinh hơn sự sống thờng của thực tại. Nhà văn đã chứng tỏ sự chuyển hớng trong t duy và nhận thức về bản thể ngời, tạo ra cái nhìn phức tạp, đa diện và vì thế cũng sâu sắc hơn về phụ nữ.
Dạ Ngân miêu tả cuộc đời ngời phụ nữ một cách chân thực và sống động: không chỉ có hạnh phúc, may mắn mà có cả rủi ro, nhiều khi là thất bại và đau khổ. ở Thế kỷ sau Tsê-khốp, chị và anh yêu nhau khi cả hai đã có gia đình riêng nhng không êm ấm. Họ cùng say mê văn chơng, những trang sách của nhà văn Nga lỗi lạc Tsêkhốp đã là nguồn động viên, an ủi họ trớc cuộc sống thực tại; cũng chính nó đã dẫn hai trái tim bị thơng xích lại gần nhau. Nếu Tsêkhốp sâu sắc trong chủ nghĩa nhân đạo và tinh tế trong việc khám phá tâm lý phụ nữ thì hàng thế kỷ sau trong truyện ngắn Dạ Ngân, ý nghĩa ấy vẫn vẹn nguyên giá trị với nhân vật Sơng và Nguyễn.
Sơng “kể về cuộc chia tay với ngời chồng cha bao giờ phù hợp với chị, một sai lầm nghiêm trọng nhứt đời, một vết thơng mà mỗi lần muốn bày tỏ với ngời khác, chị có cảm giác đang vạch áo cho họ xem lng”. Rồi tình cờ gặp Nguyễn, chị yêu anh bởi thấy ở anh toát ra vẻ từng trải, lịch lãm và đáng tin cậy, cộng thêm sự kính trọng của lòng ngỡng mộ (anh là tác giả những bài báo táo bạo về miền Tây mà chị từng gặp nó trong xấp báo có đóng nẹp cẩn thận của th viện). Còn anh thì có một gia đình: “vợ tôi ở nhà đau ốm rề rề, chỉ trông cậy vào đứa con gái út mời ba tuổi”. Song bi kịch không ở đó mà ở sự bất hạnh không tình yêu: cô vợ có thói quen đến toà soạn nhận tay trên số tiền nhuận bút những bài báo ngoài chỉ tiêu của chồng, tệ hại hơn, “từ lâu - anh chua xót nghĩ tiếp - mình chỉ là con số không trớc mắt cô ta, cái công việc mình say mê suốt đời, những bài báo của mình chỉ có giá trị khi cô ta gói đồ! Bởi mình không là giám đốc hay trởng phòng nầy nọ, bởi mình không mang về những gói quà thiết thực từ tay bọn biếu xén mà chỉ mang về những tờ báo!”. Thế rồi Sơng xuất hiện, tình yêu đã vực đời sống tinh thần của anh lên, mà cho đến lúc này anh hãy còn sững sờ vì sức mạnh nhiệm mầu của nó... Có sự lệch nhau về tâm hồn trong những gia đình không tình yêu, nên hai trái tim Sơng - Nguyễn tìm đến nhau là điều dễ hiểu. Họ xứng đáng có đợc nhau trong
cuộc đời này, nhng trách nhiệm và lơng tâm trói buộc cả hai, khiến trong lòng chỉ còn nỗi đau dây da mãi mãi nh số phận nhân vật trong trang văn của Tsêkhốp: “Nàng và anh yêu nhau tha thiết nh những ngời gần gũi, gắn bó nhau nh vợ chồng, nh những ngời bạn âu yếm. Họ có cảm tởng rằng chính số mệnh đã tạo họ ra cho nhau và không thể hiểu rằng làm sao mà anh lại có vợ và nàng lại có chồng. Họ nh hai con chim trời cùng đàn, một con trống, một con mái cùng bị bắt và bị nhốt trong hai cái lồng khác nhau. Họ tha thứ cho nhau tất cả những gì trong quá khứ mà họ cảm thấy ngợng ngùng, tha thứ tất cả những gì trong hiện tại và cùng cảm thấy rằng mối tình nầy đã làm thay đổi hẳn cả hai ngời”.
Ngời phụ nữ đã có gia đình, nhng đó không là mái ấm của họ. Vì lơng tâm và trách nhiệm, họ tự giam hãm mình để làm tròn sứ mệnh của ngời giữ lửa - nh Sơng. Nhng cũng có những ngời vợt lên nỗi đau, tìm cho mình cuộc sống mà ở đó có sự sẻ chia, thấu hiểu lẫn nhau - nh nàng và cô con gái trong truyện ngắn Vòng tròn im lặng. Cuộc hôn nhân giữa nàng và chồng là do chiến tranh thu xếp. Chồng nàng đã lồng lộn kết thúc cuộc chiến tranh lạnh giữa họ bằng nòng súng đe doạ của ngời có chức quyền. Chia tay là tất yếu với một ngời khao khát đời sống tình cảm nh nàng và coi trọng quyền lực nh chồng. Nàng quyết đến với tình yêu của mình - một ngời không chức tớc nhng đón nàng bằng cả trái tim - trong sự đồng cảm của cô con gái nhạy cảm gần nh lặp lại cuộc đời của mẹ. Cá tính và t chất đợc thừa hởng từ mẹ, cô con cũng chia tay ngời chồng khi anh ta không san sẻ tình cảm với vợ. Cô và mẹ đều hiểu thế nào là giá trị của tình yêu đích thực. Cả hai ngời phụ nữ này đều có lý và nào khác nhau - khi họ bỗng gặp phân nửa thất lạc của mình và buộc phải đi theo? Họ có quyền lựa chọn hạnh phúc cho cuộc đời mình.
Với ngời phụ nữ Việt Nam, hi sinh hạnh phúc cá nhân cũng là một cách biểu lộ tình cảm với ngời mình yêu. Đọc truyện ngắn Dù phải sống ít hơn, độc giả càng thấu hiểu điều đó.
Chung thuỷ hai mơi năm trời chờ chồng trong trinh nguyên, “giờ quá tuổi, chị không thể có con đợc, không thể có vẻ tơi tròn sau cái vặn mình sinh nở nhng chị có dáng son trẻ ngày nào. Nét đẹp của chị dừng ở cái quãng cô dâu sau ngày cới. Và anh biết, với tâm hồn ấy, thể chất ấy, chị sẽ giữ đợc trọn đời cái thanh lẵn của ngời đàn bà có chồng mà không phải có con”. Chị dù có một gia đình êm ấm bên chồng, nhng với chị, hạnh phúc của mình không thể
là niềm đau của chồng. Ngày xa, Niềm là “một ngời vợ cha cới, chị cha là gì cả với Thịnh, sau đó, chị mất tăm trong loạn nh một hạt cát trong cơn lốc. Chỉ sau này, yếu tố trói buộc Thịnh với chị là hai mơi năm chung thuỷ của chị. Nỗi oái oăm hôm nay không thuộc về lỗi của ai trong ba ngời”. Bởi thế đã có sự giằng xé lơng tâm ngời vợ: chờ đợi Thịnh song “chị không bàng hoàng khi biết anh trở về, trong hành trang có tấm ảnh ngời đàn bà khác”. Sự thuỷ chung của Niềm là chất keo dính kết anh chị với nhau. Rồi từng tháng, từng ngày, chị lắng nghe sự thay đổi của cơ thể mình với niềm hi vọng mãnh liệt. “Nhng cái cơ thể quá thì của chị vẫn làm ngơ trớc niềm hi vọng đớn đau của chị. Tuyệt vọng, chị nung nấu ý định xin con nuôi. Nhng sao chị lại không dám nuôi con của chồng mình? Còn ngời đàn bà ấy, mẹ của những đứa con mà dần dần chị cảm thấy mình phải có trách nhiệm?”. Chị quyết định hi sinh hạnh phúc cá nhân mình để Thịnh về bên Hạnh và con: “Anh thấy không, phía em chỉ có em cần anh, còn phía cô ấy, có tới ba ngời cần anh”; “Hè này, mình rớc cô ấy với hai đứa nhỏ vô đi!”. Và chị ra đi tìm cho mình một không gian khác. Niềm hiểu, khi cơn dông đã qua, trong chị không còn cảm giác tủi thân; nh một vết thơng đã thành sẹo, sự có mặt của nó không gây cảm giác đau mà chỉ là dấu vết của chiến tranh, của sự an bài. Đó là một quyết định dũng cảm mà không phải ai cũng làm đợc trớc một ngời chồng nh anh - “Thịnh đau khổ và bất lực run lên nh bị sốt. Anh không thể tởng tợng nổi, những ngày còn lại của đời anh lại thiếu vắng Niềm”. Khi vợt lên hoàn cảnh, chị tìm thấy niềm vui ở bọn trẻ, chúng gọi chị bằng tiếng “má” nuột nà. Từng ấy cũng khiến chị hạnh phúc, cũng khiến chị thấy không bao giờ ân hận trớc quyết định ra đi của mình.
Quan tâm đời sống cá nhân, đặc biệt u ái khi viết về ngời phụ nữ, Dạ Ngân rất có ý thức trách nhiệm trớc những gì thuộc về sản phẩm tinh thần mà chị làm ra. Nữ giới trong văn chị hiện lên trong sự khắc khoải về số phận cá nhân với những bi kịch trong cuộc sống. Chị cũng nh nhiều nhà văn khác cùng thời hiểu rằng: một thời chúng ta hoặc không quan tâm hoặc có mà rất hời hợt với sự mất còn của thân phận, số kiếp con ngời, mà toàn viết về nhiệm vụ, công việc của một phong trào, một chính sách nào đó mà quên đi có những chuyện riêng t của bản thân nhân vật đầy những niềm vui và nỗi buồn, cả sự đau đớn và mất mát nữa... phải viết một cái gì về thân phận con ngời. Suốt mấy chục năm trời ròng trong chiến tranh, cả dân tộc dồn sức cho một mục
tiêu duy nhất: giải phóng. Thế nên, tất cả những bi kịch, những số phận cá nhân tạm thời lắng xuống, đặt dới sự sống còn của số phận dân tộc. Còn giờ đây nỗi đau, nỗi buồn cá nhân đã đợc thừa nhận nh những phạm trù chính yếu của văn học - nó có giá trị thực sự trong văn chơng mà không sợ bị bài bác hay gán ghép với quan điểm lập trờng này khác. Điều đó hoàn toàn hợp lý bởi văn chơng phải phản ánh cuộc sống trong tính đa chiều, đa diện và chân thực. Truyện ngắn của Dạ Ngân không đơn thuần là kể lại, mô tả hay vẽ ra những con ngời vốn đợc xem là phái yếu - bằng từ ngữ; mà hơn hết, chị đã tìm ra nét thuộc về thiên tính của ngời phụ nữ, chỉ ra đợc cái ý nghĩa sâu xa nhất trong hành động của họ, rồi viết ra bằng xúc cảm qua ngôn từ chính xác, đậm đà đến nỗi phía sau những con chữ ấy, ngời đọc thấy đợc vẻ sinh động của hình t- ợng mà nhà văn đề cập tới. Chị đặc biệt quan tâm khắc hoạ bi kịch tình yêu, hôn nhân và gia đình, dù cảm hứng về thân phận ngời phụ nữ ở lĩnh vực này không phải là mới. Nhng, bằng sự trải nghiệm, bằng cả sự cảm thông nữ giới, Dạ Ngân đã thổi vào đó hơi thở riêng của mình tạo nên sức hấp dẫn độc đáo.
ở truyện ngắn Đừng nói điều ơn nghĩa, với Phụng là bi kịch của ngời đã từng có trong tay tình yêu của Thà, một anh lính gan dạ và quả cảm, nhng cô lại để vuột mất. Trong một lần đi cứu cái công sự toàn ngời già và trẻ con bị bọn “cá lẹp” rải pháo, Thà trọng thơng với một cánh tay bị h. Phụng bằng nghĩa vụ, sự tự giác trả ơn, sự thơng hại và vài lý do khác nữa đã nhận nuôi anh suốt đời. Dù rất yêu Phụng, nhng Thà đã từ chối đề nghị này bởi khi ấy lòng tự trọng của anh bị tổn thơng. Thời gian sau, Thà cới vợ là Tơi, ngời đồng chí một thời vào sinh ra tử với họ. Phụng cũng có gia đình riêng, chị thờng ngắm cái ngôi nhà có niềm hạnh phúc vững vàng ấy, rồi lại ngẫm đến ngôi nhà của mình: “ngôi nhà giống nh nhà của họ và của nhiều ngời khác ở chỗ nó lịch sự nhờ bàn tay tháo vát, khéo vén của chủ nhân. Nhng nó khác ở độ nồng nàn bên trong nó”. Điều duy nhất an ủi chị lúc này là “họ đang hạnh phúc, những bạn bè một thời gian khổ của tôi”.
Không nh Phụng, Bạch có nhiều tình yêu thơng, nhng vì quá cứng nhắc nên nàng liên tiếp thất bại trong tình trờng. Trinh nữ muộn cho thấy một nàng Bạch luôn tự kìm chế mình, để khi gặp ngời yêu, giữa họ toàn là chuyện sách vở. Hai con ngời ấy, tác giả ví nh “một tay thợ săn đang thả lỏng đờng ngắm trớc cô thỏ ngốc nghếch nhng kiêu kỳ. Nh ngời anh hùng kia đã hoá đàn ông mà nàng vẫn đóng bộ trinh nữ ngồi chờ trong công sự toàn sách là sách”. Để
thời gian sau, ngời anh hùng ấy lặng lẽ đi cới vợ, còn nàng thì thuộc về quá khứ nhng vẫn chập chờn với thời hiện tại để đêm đêm, chỉ có bóng tối mới biết nàng đã sỉ vả những cuốn sách nh thế nào, đã tởng nhớ tới hàm răng ám khói của chàng ra sao. Chỉ có riêng nàng! Sau lần ấy, nàng thờng tỏ ra ta đây thừa sức vững vàng mà không cần đến tình yêu. Nàng đang dối lòng mình! Và cuối cùng không phụ lòng cô bạn thân tên Dim, cũng không muốn mình mãi cô đơn, nàng lại có đợc một ngời đàn ông cho riêng mình. Dù rất cảm động trớc sự chân thành của Dim (tạo điều kiện cho Bạch và ngời yêu ở bên nhau) nhng Bạch cũng không thể vỡ hoang đợc mình khiến một lần nữa nàng thất bại. Vẫn cái cách không chịu hạ mình, một lần nữa nàng lại thành trinh nữ. Nàng trở thành ngời trinh - nữ - cuối - cùng của nhân loại, nói theo cách nói âu yếm nhiệt thành của ngời - bạn - duy - nhất là Dim: “trinh nữ từ nớc da xanh đến đôi vai nhòn nhọn, đến cả hai ống chân trắng lành, nh cái cây cha