Là một trong những yếu tố không thể thiếu của tác phẩm tự sự, tình huống thực sự quan trọng bởi tính năng của nó. Tình huống hay tình thế (situation), theo Nguyễn Minh Châu, “đó là sự tác động qua lại giữa con ngời và hoàn cảnh. Những nhà văn có tài đều là những ngời có tài tạo ra những tình thế xẩy ra truyện vừa rất cá biệt vừa mang tính phổ biến, hoặc tợng trng. Có những nhà văn lại cố tình đa nhân vật của mình vào những va chạm bình th- ờng hàng ngày, những tình thế giao tiếp hàng ngày ai cũng đã có nhiều lần trải qua và cái tình thế xảy ra lại nằm trong tâm trạng, tính cách con ngời”. Tình huống là những thời khắc (hay khoảnh khắc) tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con ngời. Tại thời khắc đó, con ngời có cơ hội châu tuần lại gắn kết với nhau (trớc đó họ vốn là ngời xa lạ). Lúc này, cái bản chất trong quan hệ giữa các tính cách nhân vật, giữa nhân vật với hoàn cảnh đợc bộc lộ rõ nét. Tình huống vì thế thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm.
Tình huống có vai trò quan trọng trong tác phẩm. Nhà văn có tài là nhà văn biết phát hiện tình thế trong đời sống, tái tạo thành các tình huống nghệ thuật nhng vẫn đảm bảo tính khách quan, trung thực và sâu sắc; rồi thể hiện nó vào trong văn phẩm của mình.
Dạ Ngân cũng vậy: từ những tình thế đã có, với khả năng của riêng mình, chị đã tạo ra những tình huống mang ý nghĩa nghệ thuật điển hình mà chỉ cần đọc qua thôi, ngời tinh nhạy sẽ biết chắc đó là sản phẩm của Ngân. “Thủ thuật” đó là sự sáng tạo - biết biến những cái đã có thành của mình - trong cá tính không a sự lặp lại của một phong cách độc đáo mà không phải ai cũng có đợc!
Truyện ngắn Dạ Ngân có nhiều loại tình huống khác nhau. Mỗi tình huống là một phép thử để nhân cách con ngời đợc bộc lộ rõ nét.