Nhân vật trong mối quan hệ phức tạp với cá nhân và cộng đồng

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn dạ ngân (Trang 69 - 71)

nớc bớc của nhân vật.

Trong truyện ngắn của mình, Dạ Ngân đã lựa chọn những tình huống độc đáo, đặt nhân vật vào đó để nhân vật thể hiện phẩm cách một cách đầy đủ và thích hợp nhất.

3.2.1. Nhân vật trong mối quan hệ phức tạp với cá nhân và cộngđồng đồng

Tạo ra những tình huống độc đáo, đặt nhân vật vào mối quan hệ phức tạp giữa cá thể với tập thể hay cộng đồng, Dạ Ngân hớng tới giải quyết mối quan hệ riêng - chung. Đây là điểm mới mẻ so với văn học trớc đó, bởi văn học thời chiến luôn hớng đến cái chung, nếu có nói đến cái riêng thì nó cũng bị đặt dới tập thể, cộng đồng.

Khi cái chung đợc đặt bên cái riêng, cái xã hội bên cạnh cái cá nhân, cái của mọi ngời bên cạnh cái của chính mình; và sự nghiệp chung của xã hội, của đất nớc không tách rời hạnh phúc cá nhân - chính là khi mối quan hệ riêng - chung có đợc sự thống nhất. Coi lợi ích của ngời khác nh của mình, bất bình trớc những phiêu lu tình trờng mà ông bạn tên Luân trực tiếp tham gia, dù bên cạnh có một ngời vợ đúng mực - là những phản ứng tự nhiên của ngời phụ nữ trung niên trong Tách cà phê số tám. Nhóm ấy có bốn ngời, duy nhất có một ngời phụ nữ mà theo cách nói của Luân thì: “tôi là một gã chiều gàn, một ngời đàn bà vừa xế chiều vừa gàn dở thì miễn phê phán, chính vì vậy mà tôi thân thiết một cách yên ổn với cả bọn họ”. Cũng bởi thân thiết mà nhân vật “tôi” không chịu nổi sự trơ tráo của ngời đàn bà thứ hai của Luân, không khỏi cảm

thông cho chị San rơi vào thế bí. Ngời đàn bà thứ hai ấy chỉ coi cuộc tình với Luân nh một thứ trò chơi, mà trò chơi bao giờ chẳng có lúc kết thúc? Trong khi đó chị San, vợ Luân vẫn điềm tĩnh trong phẩm chất biển trời của một ngời vợ lý tởng: “Chị cha bao giờ trách tôi đã a tòng với Luân hồi đầu, cũng không gạn hỏi tôi một cách tầm thờng về cô nàng đó và cũng không nhè tôi để trút bầu tâm sự, chị vẫn là một đoá trà kín đáo và tinh khiết lạ lùng”. Chị từng đau đớn: “Thôi em, họ không phiêu lu lúc này thì sẽ phiêu lu lúc khác, đàn ông mà!”. Bởi thế, không phải ngẫu nhiên mà nhân vật “tôi” tìm gặp và có một cuộc nói chuyện thẳng thắn với Cẩm Nhung tại quán cà phê:

“- Chị cha từng là ngời tình của anh Luân sao? - cô nàng lên tiếng trớc, nh để tự vệ bằng cách tấn công đó…

- Tôi có một nguyên tắc là không yêu cái ngời đàn ông mà mình biết rõ vợ của anh ta! - tôi gằn giọng đáp”.

Qua đối thoại, cô nàng dần lộ rõ con ngời mình: chỉ xem mối quan hệ ấy nh một trò chơi, không hơn. Nhân vật “tôi” nóng mặt và cảm thấy nh chính chị San bị tổn thơng, nh chính mình bị xúc phạm: “Cô em có biết vì sao cà phê số tám nó mắc không? Ngời miền trong của tôi nói mắc là đắt đó, biết không? (…). Cà phê số tám nó mắc vì nó là cứt chồn, không có con chồn ăn cà phê rồi ỉa ra thì sẽ không có cà phê cứt chồn, hiểu không? Cô em đừng tởng mình là cà phê số tám mà cô chính là cứt chồn của chồng mình đó, hiểu không?”.

Tình huống có sự xuất hiện của ngời đàn bà tên Cẩm Nhung, đặt hai ng- ời phụ nữ không quen biết nhng cùng liên quan đến hạnh phúc của một gia đình, cho họ gặp nhau, Dạ Ngân đã để từng nhân vật thể hiện đầy đủ nhất cá tính chính mình.

Tuy nhiên không phải lúc nào mối quan hệ ấy cũng đợc đặt trong thế thuận chiều. Có đôi khi còn là sự “lệch pha” không ăn khớp, thậm chí trái ng- ợc giữa số phận cá nhân và cộng đồng, nảy sinh những bi kịch mà cá nhân ấy là nạn nhân của hoàn cảnh và số phận. Câu chuyện nhiều năm là truyện ngắn có những cảm nhận thấm thía về điều đó. Bớc ra khỏi cuộc chiến, Biên trung kiên gan lỳ nhanh chóng thành danh với chức vụ giám đốc của một công ty năng động vào thời buổi nhá nhem. Xét về mặt xã hội, khi ấy Biên là một ngời lý tởng. Nhng cú trợt vì sự hãnh tiến và trả đũa một thời đã khiến Biên rơi vào bi kịch không bao giờ có lối trở về: Biên chết dới vòi hoa sen của khách sạn sau khi đã nốc cả một cơn say với ả gái điếm. Con trai Biên, thằng con duy

nhất ấy, cũng lao vào vòng xoáy không định hớng: nó trở thành một trong những tay đua ngổ ngáo và chỉ ít sau cái chết của cha, trong cái trớn không còn danh dự, nó cũng chết cùng với chiếc xe máy từng khiến nó vênh váo. Bi kịch của cha con Biên là bi kịch của những cá nhân không biết tự làm chủ bản thân và tự chuốc hậu quả cho chính mình.

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn dạ ngân (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w