Nhân vật trong tơng quan với chính mình

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn dạ ngân (Trang 72 - 74)

Trong nỗ lực giúp con ngời tự ý thức và hoàn thiện nhân cách, nhà văn Dạ Ngân trớc nhất xây dựng nên những nhân vật tự phán xét, tự tra vấn, tự đối diện với lơng tâm mình ngay cả trong điều kiện không có áp lực xã hội. Nhân vật không có sự truy bức của ngời khác mà vẫn tự phản tỉnh, vẫn tự xử mình trớc toà án lơng tâm. Nhà văn đã trao cho nhân vật cái quyền tự kết án, tự biện hộ, tự xng tội và tự hoà giải với lơng tâm của mình bằng những cách khác nhau.

Ngời phụ nữ trong Tóc dài mấy lạng vô cùng đau khổ khi chồng chị là ngời coi trọng tiền bạc hơn ân nghĩa. Không chịu nổi, chị mang theo con, bỏ ngời chồng không tình yêu ấy ra Hà Nội mu sinh để thôi cái phận vợ gần nh ô-sin cho ông chủ. Nhìn ngời rồi ngẫm mình, có lần chị xót xa: “Em hay nhìn,

đúng hơn là em hay ngắm một ngời đàn ông róc mía thuê (…). Em không khỏi so sánh, một ngời nh vậy mà đợc ăn học nh anh, ông chồng của em, thì sẽ thành đạt nh thế nào, chắc chắn anh ta sẽ bớc từ từ, chân đất rồi chân giày, anh ta sẽ sung sớng đa cho vợ từng đồng tiền kiếm đợc và tíu tít chồng vợ khi cùng nhau mua sắm một thứ gì. Chắc chắn em sẽ không phải ngửi áo anh ta để xem hôm nay chồng mình ngồi phòng karaoke ít hay nhiều, chắc chắn em sẽ không phải nói dối rằng tiền điện tháng này năm trăm rỡi chứ không chỉ có bốn trăm nh tháng trớc đâu, chắc chắn em không phải vò hai tay lên mép quần nhăn nhăn cời cời: “Anh ơi ngoài tiền học phí cho con còn tiền quà cáp cho cô giáo nữa, anh ơi!”. Sống với một ngời nh anh ta chắc chắn là thiếu thốn nhng em sẽ là cô vợ tháo vát, chủ động, đợc tin và đợc yêu, đúng nghĩa”. Nhân vật đã tự đối diện với chính mình để nhận định thực tại. Ra đi, chị thấy “mình đợc chính là mình, không thụ động, không ăn theo, không cầu xin, nghi ngờ, uốn éo, lồng lộn”. Nhng chỉ ít sau vì tình mẫu tử, vì nghĩa vợ chồng, chị đã trở về. Nhà văn khi này trao cho nhân vật cái quyền tự hoà giải với lơng tâm mình: “em nghĩ em bỏ lửng anh và mang con chạy đi nh vậy liệu có quá đáng lắm không? Em nghĩ, em nghĩ mãi mà vẫn thấy kỳ lạ, với những ngời nh em thì nỗi trần ai là lựa chọn chứ không phải là miếng cơm hay manh áo”. ý thức rất rõ về hành động của bản thân, nhân vật chính đã lựa cho mình nhiều phơng án, nhng tình yêu của chị giành cho anh và con đã kéo chị về lại chỗ đứng của ngời giữ lửa trong gia đình.

Cạnh những nhân vật lý trí và tự ý thức đợc hành động của mình; trong văn Dạ Ngân, nhân vật còn hiện diện ở cả góc độ tiềm thức và vô thức. Không ít truyện đề cập đến đời sống tâm linh, đời sống tâm hồn con ngời. Đó là những đam mê ẩn ức, bột phát; cả những điều lắt léo, tế nhị trong thế giới nội tâm nhân vật đã đợc nhà văn tập trung khai thác. Quãng đời ấm áp, nhân vật Đầm sống trong quá khứ với tình thơng đầy đủ của chú T Thọ giành cho cô. Những lá th chú gửi cho Đầm có lời nhắc nhở nghiêm khắc của một ngời cha - “Con đã bù đắp đợc thiệt thòi đáng kể nhứt của chú là không có con gái. Chú thờng nghĩ đến may mắn đó với niềm vui ý nhị và xúc động sâu xa”; có những lời tâm tình thú vị của ngời bạn tri âm và cũng có cả những lời nhớ thơng của một ngời yêu. Đầm chợt thấy “cuộc sống đầy đủ và có giá trị biết bao. Chị tin vào mối quan hệ mật thiết và có phần bí ẩn này sẽ bền vững nh tin vào thắng

lợi vậy”. Bây giờ nhớ lại con ngời ấy, quãng đời ấy chị vẫn cho là quãng đời ấm áp, quãng đời đầy đủ của mình.

Tạo điều kiện cho nhân vật sống với chính mình, nhà văn muốn giúp nhân vật bộc lộ hết những mong mỏi, khát khao, đam mê và cả nỗi buồn đau trong đời sống, từ đó mà đề cao khẳng định nhân cách con ngời.

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn dạ ngân (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w