Ngôn ngữ Nam bộ là ngôn ngữ riêng, đặc sắc của ngời Nam bộ. Sự xuất hiện của nó trong văn chơng góp phần tạo nên sức sống, sự phong phú cho đoá hoa trăm sắc ngàn hơng trong vờn ngôn ngữ dân tộc Việt.
Là dân miệt vờn thứ thiệt, Dạ Ngân đợc độc giả biết đến nh một hồn quê đặc sắc qua những trang văn. Với chị, quê hơng luôn là nơi để hớng về, để an ủi và cả để tĩnh tâm. Có lần chị tâm sự: “Quê hơng ở trong tôi rất đầy đặn, cho tôi trữ lợng dồi dào để sống và viết. Và có lẽ sự xa cách về không gian và
thời gian đã cho tôi cái nhìn đẹp nhất, trong sáng nhất về nơi mình sinh ra”. Dù ra Hà Nội đã nhiều năm, nhng những trang viết của chị vẫn vẹn nguyên chất của miền Tây Nam bộ: “Mỗi con ngời sinh ra đều gắn bó với một vùng miền. Ngôn ngữ của vùng đất ấy ngấm trong từng con ngời nên ngời Nam bộ viết về mảnh đất ấy vẫn có cái nhuần nhị và tự nhiên mà các nhà văn ở nơi khác không thể có. Tôi không lựa chọn đề tài mà nó tự đến với tôi, mảnh đất ấy ở trong máu thịt của tôi, tôi có ý thức gắn bó và chung thuỷ với nó. Đó cũng là món quà trời cho với mỗi ngời” (VietnamExpress ngày 29/12/2004).
Trên thực tế ở truyện ngắn của mình, Dạ Ngân đã rất khéo khi dụng ph- ơng ngữ Nam bộ để làm bật nổi tính cách chân thực của hình tợng nghệ thuật. Khảo sát một số truyện ngắn, chúng tôi thu đợc tần số xuất hiện của việc sử dụng phơng ngữ Nam bộ nh sau:
3.4.2.1. Phơng ngữ Nam bộ xuất hiện nhiều lần
TT Tên tác phẩm Số lần xuất hiện Cụ thể
1. Thời gian vĩ đại 43 - Phơng ngữ Nam bộ xuất hiện 1 lần: nha, tém, tra, a, lần, dữ, chng, nghe, chớ, mê, nhứt, nghen, hèn gì, y rằng là, mấy hôm rày, chút đỉnh, nh vầy, nổi xung, thấu cáy
- Từ xuất hiện 2 lần: mền
- Từ xuất hiện 3 lần: mớn
- Từ xuất hiện 5 lần: mấy ảnh
- Từ xuất hiện 14 lần: nầy
2. Thơng lấy chị tôi 65 - Phơng ngữ Nam bộ xuất hiện 1 lần: giùm, sựng, giỡn, lột, sẽ, mùng, sanh, ngán, khọt, hoài, nhậu, ói, ghê, ba, dữ, tràn trạn, đôi ba bận, tết nhứt, sình bùn, xí gạt, lom lom, hồi quang, tróc tội, xuôi lơ, cóc cáy, chằm bặp, quàu chí chết, dợm bớc, nón vải
- Từ xuất hiện 2 lần: vói, dòm, má
- Từ xuất hiện 6 lần: tui
- Từ xuất hiện 7 lần: mớn, nầy, vỏ lãi
3. Gặp ở Giáp Nớc 107 - Phơng ngữ Nam bộ xuất hiện 1 lần: giề, un, riết, mơi, mớn, dữ, sanh, kêu, chn, ba, má, hổng, khạp, nghen, lẹ, lòn, vô, thiệt, núng, tháo, sạp mũi, vóc dạc, giăng mùng, kềm nén, sút sổ, trửng giỡn, tụi mình, tầm tò, trật vuột, một đỗi, dong theo, xát tới xát lui
- Từ xuất hiện 2 lần: nè, mùng
- Từ xuất hiện 3 lần: chớ, hoài, thạp
- Từ xuất hiện 4 lần: vầy, mầy, mền
- Từ xuất hiện 5 lần: xẻo
- Từ xuất hiện 7 lần: tui
- Từ xuất hiện 15 lần: nầy
- Từ xuất hiện 23 lần: vỏ(vỏ lãi)
Tổng: 3 truyện ngắn, với 215 lần xuất hiện từ địa phơng.
3.4.2.2. Phơng ngữ Nam bộ xuất hiện ít lần
Truyện ngắn Bệnh nhân định kỳ: sử dụng 4 từ (nầy, nhứt, luồn, tóp rọp);
Tóc dài mấy lạng: 7 từ (ba, ót, kiếm, kiếm, cực, ráng, chút, lăn chiêng); Nàng ở đâu ra?: 8 từ (nầy, nhứt, luồn, tóp rọp); Ngời duy nhất: 11 từ (má, mầy, hoài, nghen, chớ, tấp vô, nón vải, làm ráp, trạn, kiểng, độ rày)…
Phơng ngữ có mặt trong truyện ngắn là để tăng tính biểu cảm cho câu văn. Dùng ít hay nhiều thì khả năng biểu đạt trong văn Dạ Ngân cũng rất lớn. Một trong những điều kiện làm tăng tính khu biệt cho văn phong Dạ Ngân chính là sự chân chất, mộc mạc có trên những trang viết, kết hợp với nó là nồng độ phơng ngữ đậm chất vùng miền nh có lần chị tâm sự: “Tôi không dung hoà đợc với những gì nhè nhẹ, thoang thoáng, đèm đẹp. Tận cùng, đó là phơng châm sống, phơng châm viết của tôi và tôi không lùi bớc khi phải trả giá. Nhng tôi có sự ôn hoà của ngời miệt vờn và thích đợc ứng xử ôn hoà”. Sự
hấp dẫn ấy không đơn thuần ở việc nhà văn có đợc cho mình kho từ vựng dồi dào của miền sông nớc phơng Nam; hơn hết còn ở chỗ chị đã biết sử dụng đúng, sử dụng trúng và tối đa phơng ngữ vào những câu chuyện thật chất vùng miền. Rõ ràng phải yêu cuộc sống, yêu con ngời, yêu cái không khí miệt vờn phơng Nam lắm thì Dạ Ngân mới có đợc những trang văn hay và duyên dáng đến thế! Cũng chính những trang văn ấy đã giúp độc giả nghiệm ra điều vô cùng thú vị: nếu bạn là ngời miền Nam và nhất nữa, bạn là ngời xa quê hơng lâu năm, chỉ với những chữ mà Dạ Ngân dùng cũng đủ để bạn sống lại những ngày xa xôi ấy - bởi lớp từ vựng dân dã đợc Ngân lấy thẳng ra từ cuộc sống xung quanh! Sự sáng tạo trong việc “làm mới” ngôn ngữ, không phải ở bản thân ngôn từ mà bắt nguồn từ ý tởng phản ánh đời sống của tác giả. Cái hay là chỗ lời văn trong truyện không phải là ngôn ngữ trừu tợng nào, nó rất đời th- ờng và gần gũi; nhng Dạ Ngân đã biết biến hoá linh hoạt với cái cảm sắc sảo, rồi biến nó thành thứ văn phong độc đáo, tự nhiên - đủ sức cho cảm xúc cuốn đi và say sa theo đuổi những ý tởng nghệ thuật của mình...
“Mỗi ngời có một miền sáng tác” - Dạ Ngân từng tâm sự nh thế! Cái “miền” ấy ở truyện ngắn của chị là sự linh hoạt và tinh nhạy qua việc sử dụng phơng ngữ Nam bộ, mà tự nó đợc coi nh sự tích tụ của một thính giác tinh nhạy: nghe và nhớ!
kết luận
Qua khảo sát và đi sâu tìm hiểu Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, chúng tôi đa ra một số kết luận nh sau:
1. Sau ngày đất nớc thống nhất, đặc biệt sau năm 1986, trong không khí chung là “cởi trói” cho văn học nghệ thuật, truyện ngắn Việt Nam hiện đại đã tiếp ứng và thực sự bớc vào công cuộc đổi thay lớn. Đây là thời kỳ truyện ngắn có nhiều cách tân và đổi mới trên phơng diện nội dung cũng nh hình thức nghệ thuật, có sự mở rộng đề tài về chiều sâu, về chuyển đổi cảm hứng từ sử thi sang đời t thế sự. Văn học giai đoạn này đang thực sự khởi sắc trớc sức đóng góp của nhiều thế hệ tác giả, mà chủ yếu là các tác giả thuộc lớp bản lề giữa hai giai đoạn quan trọng của lịch sử dân tộc: giai đoạn chiến tranh và giai đoạn hậu chiến. Dạ Ngân cùng Bảo Ninh, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Trần Thuỳ Mai... bằng vốn sống, bằng sự trải nghiệm của chính bản thân - đã đem lại cho văn học Việt sau 1975 một khuôn mặt mới với đầy đủ những biến động của đời sống thực tại.
Làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn ngoài những yếu tố khách quan, còn là những yếu tố chủ quan đòi hỏi ở ngời nghệ sĩ sự đam mê tâm huyết, tài năng cũng nh bản lĩnh cá nhân. Với Dạ Ngân, phong cách ấy là việc xác lập cho mình những “vùng nghệ thuật” nhất định mà trớc hết phải đợc thẩm thấu, đợc chọn lọc thì mới mang nghĩa biểu niệm trên trang viết nh có lần chị tâm sự: “cái tạng của tôi, nếu không trải nghiệm, không bị ám ảnh thì tôi không viết chứ không phải không viết ra”. Đây là điểm đặc biệt làm nên phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, mà chỉ cần đọc qua thôi, độc giả đã biết đấy là văn phong chị chứ không phải của ai khác.
2. Trong cảm thức của ngời cùng giới, việc tìm đến đề tài ngời phụ nữ và đề tài gia đình Việt Nam thời kỳ hậu chiến - là lựa chọn đầu tiên trong truyện ngắn Dạ Ngân.
Viết về đề tài thế sự đời t, về vấn đề thân phận hay bi kịch con ngời, Dạ Ngân đặc biệt u ái khi đặt bút viết về phụ nữ. Truyện ngắn của chị cho thấy đằng sau những áp lực mà xã hội quy định, ngời phụ nữ Việt Nam còn ánh lên vẻ đẹp tính nữ với đời sống tinh thần phong phú, bí ẩn và phức tạp. Cùng giới nên nhà văn Dạ Ngân rất hiểu và cảm thông cho những bất hạnh mà nữ giới gặp phải đồng thời cũng đặt ở họ niềm tin lớn trớc biến cố cuộc đời.
Viết về gia đình, Dạ Ngân đã tạo đợc cái nhìn độc đáo và khá mạnh dạn. Gia đình hiện lên trong văn phẩm của chị muôn hình muôn vẻ: có gia đình hạnh phúc bởi những cá nhân trong đó biết chăm sóc và tự bảo vệ mình; lại có những gia đình bất hạnh bởi yếu tố chủ quan và cả khách quan. Phần lớn, các kiểu dạng gia đình đều đợc đặt trong mối quan hệ với nền kinh tế thị trờng, mục đích là để thử thách nhân cách cá nhân. Khẳng định bản tính nguyên sơ con ngời, nhà văn dù có những trang viết đả kích lối sống thấp hèn đầy dục vọng, nhng đằng sau những câu chữ ấy luôn là niềm tin hớng thiện về ngày mai tơi sáng.
Lựa chọn cảm hứng trong truyện ngắn Dạ Ngân chủ yếu là cảm hứng phê phán và cảm hứng ngợi ca, khẳng định. Phê phán khi cái xấu, cái ác vẫn còn tồn tại trong lòng xã hội hiện đại. Phần lớn đó là thói h tật xấu, đặc biệt là sự tha hóa về nhân cách đạo đức con ngời. Còn khẳng định, ngợi ca là việc h- ớng tới những điều tốt đẹp của con ngời, tới những niềm tin tơi sáng vào cuộc sống hôm nay và cả ngày mai. Các nguồn cảm hứng trên đã hòa quyện, đan xen và chi phối mọi yếu tố, mọi bình diện nghệ thuật của truyện ngắn Dạ Ngân. Chúng tôi nhận thấy: chính nó là yếu tố chi phối đến sự lựa chọn và sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn; đồng thời góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm.
3. Nh thể có duyên với truyện ngắn, lại tự duyệt mình vào số cần mẫn, say mê; Dạ Ngân “đã biết nỗi trần ai khi viết tiểu thuyết nên thấy có một truyện ngắn hay không dễ. Bởi ngắn mà hay thì thật là khó”. Rồi khi cuộc sống thị thành vô tình cuốn trôi con ngời trong vô vàn toan tính với những mối quan hệ chồng chéo, thì cô nàng miệt vờn của miền Tây nam bộ vẫn hay “quay lại với truyện ngắn vào những lúc bất chợt thấy muốn gửi gắm nhanh
một nỗi niềm”. Đó là những trang văn ấm nồng hơi thở của đời sống dù trong quá khứ đợc hồi tởng lại, hay ở ngay trong cuộc sống hiện tại. Thành công này không thể không kể đến cá tính sáng tạo của tác giả khi chị tạo ra trên trang viết của mình những điểm nhấn nghệ thuật đặc sắc. Từ việc đặt nhân vật trong những tình huống độc đáo để nhân vật tự bộc lộ nhân cách của mình, đến việc sử dụng trúng và đúng những giọng điệu, những kiểu ngôn ngữ độc đáo - một cách tự nhiên, không chút gợng ép. Và chính nó, thứ văn phong nhẹ nhàng, sắc sảo mà tinh tế ấy đã thực sự chinh phục đợc độc giả.
4. Dạ Ngân thành công trong sự đón nhận nhiệt thành của độc giả. Ngời ta biết đến một chuyên gia t vấn sắc sảo cho chuyên mục tâm tình cùng bạn đọc của báo Nông nghiệp Việt Nam, một nhà báo năng động cho mục Tản mạn hồn quê của báo Nông thôn ngày nay, một nhà văn thực sự tinh tế khi cảm thụ cuộc đời. ở tản văn là những trang văn xuôi thấm đậm chất thơ. ở
kịch bản phim là sự uyên bác giàu suy tởng. ở tiểu thuyết là sự tế nhị nhng cũng rất mạnh bạo khi nêu bật nhu cầu trần thế của con ngời. Tuy nhiên, lĩnh vực mà Dạ Ngân dành nhiều tâm huyết và kỳ vọng nhất vẫn là truyện ngắn.
Đọc truyện ngắn Dạ Ngân, độc giả tinh nhạy sẽ thấy đây là một cây bút có trách nhiệm trong nghiệp viết, giàu cảm xúc trong vốn văn hóa dồi dào. Trách nhiệm ấy là việc xem “văn chơng hoàn toàn xứng đáng đợc coi nh đạo, bởi có nói gì, nó vẫn có nghĩa cứu rỗi, hớng thiện cho con ngời. Tôi chấp nhận nó cày xới mặt trái của xã hội loài ngời và mảnh đất tâm linh của kiếp ngời. Tôi quan niệm nhà văn phải sống trớc đã. Sống tức là viết đợc phần nửa điều mình muốn tuyên ngôn. Cũng có chỗ khác ngời ở vấn đề sống này. Nghĩa là sống với tất cả các cung bậc tình cảm, với sự nhạy cảm của từng tế bào nguyên liệu sẽ sinh ra từ giây phút ấy” [71, 10].
Hơn 30 năm cầm bút (1978 đến nay) với sự đóng góp cho văn học Việt lên tới bảy tập truyện ngắn đã chứng tỏ sức sáng tạo không ngừng của chị. Những truyện giai đoạn đầu dù mang quán tính sử thi là sự ngỡng vọng về quá khứ hào hùng đã qua, nhng về cơ bản vẫn thống nhất trong một phong cách truyện ngắn độc đáo. Dạ Ngân chỉ viết về cái đã qua, về cái mà tác giả từng trải nghiệm và hơn hết phải là một ám ảnh nghệ thuật thì hình tợng ấy mới mang ý nghĩa thực sự. Những cống hiến cho văn học nghệ thuật, cụ thể ở đây là những truyện ngắn có giá trị - đã giúp Dạ Ngân đạt đợc vị trí xứng đáng
trên văn đàn và thực sự trở thành một phong cách truyện ngắn độc đáo trong nền văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975.
Phụ lục