V. Hớng dẫn học ở nhà.(2’) Ôn lại các kiến thức của bài.
Giáo án Hình học 9 ? Nếu hai đờng tròn ở ngoài nhau thì đoạn
? Nếu hai đờng tròn ở ngoài nhau thì đoạn
thẳng nối tâm OO’ so với (R + r) nh thế nào? Vì sao?
+ Hai đờng tròn ở ngoài ngoài nhau OO’ = OA + AB + BO’
OO’ = R + r + AB ⇒ OO’ > R + r G Yêu cầu học sinh quan sát H. 94
O O' A B R r O O' R r O O' r A R O R A B r O' O O' O O' A B O O' A B R r O O' A R r O O' r A R O R A B r O' O O' O O' A B + Đựng nhau.
? Nếu hai đờng tròn ở ngoài nhau thì đoạn thẳng nối tâm OO’ so với (R - r) nh thế nào? Vì sao?
OO’ = OA - O’A = OA - (O’B + AB) = OA - O’B - AB = (R - r) - AB ⇒ OO’ < R - r
? H
Nếu tâm O trùng tâm O’ thì em có nhận xét gì về OO’?
Nếu O trùng O’ thì OO’ = 0
G Cho học sinh làm bài tập 35(SGK - Tr 121) OO’ = d; R > r
Vị trí tơng đối của hai đờng tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r (O, R) đựng (O’, r) 0 d < R - r
ở ngoài nhau 0 d > R + r
Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r
Tiếp xúc trong 1 d = R - r
Cắt nhau 2 R - r < d < R +r
G Cho học sinh quan sát hình 95, hình 96
trong sách giáo khoa 2. Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn (13 )’
G Hình 95 có d1, d2 tiếp xúc với cả hai đờng tròn tâm (O) và (O’) ta gọi d1 và d2 là các tiếp tuyến chung của 2 đờng tròn (O) và (O’)
? H
ở hình 96 có tiếp tuyến chung của cả hai đờng tròn không?
Hình 96 có m1, m2 cũng là tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.
? H
Các tiếp tuyến ở hình 95 và hình 96 đối với đoan nối tâm OO’ khác nhau thế nào?
Các tiếp tuyến chung d1, d2 không cắt đoạn nối tâm. Gọi là tiếp tuyến chung ngoài.
Các tiếp tuyến chung d1, d2 cắt đoạn nối tâm. Gọi là tiếp tuyến chung trong.
G Cho học sinh làm ?3 ?3
Hình 97 a có tiếp tuyến chung ngoài d1, d2, tiếp tuyến chung trong m.
Hình 97 b có tiếp tuyến chung ngoài d1, d2. Hình 97 c có tiếp tuyến chung ngoài d.
Hình 97 d không có tiếp tuyến chung. G Trong thực tế có những đồ vật có hình
dạng và kết cấu có liên quan đến vị trí t- ơng đối của hai đờng tròn, hãy lấy ví dụ
Ví dụ: Xe đạp có đĩa và líp xe có dạng 2 đ- ờng tròn ở ngoài nhau.
? Quan sát H98 hãy cho biết các hình đó có kết cấu là hình ảnh của những vị trí tơng đối nào? IV. Củng cố. (4’) G H G Cho hs làm bài tập 35 đứng tại chỗ điền. Ghi vào bảng phụ đã kẻ sẵn bảng bt 35. vị trí TĐ điểm Số chung Hệ thức giữa d,r,R (O;R)đựng(O’;r ) 0 d<R-r Ngoài nhau 0 d>R+r TX ngoài 1 d=R+r TX trong 1 d=R-r Cắt nhau 2 R-r<d<R+r V. H ớng dẫn học ở nhà .(2’)
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, nắm vững vị trí tơng đối của hai đờng tròn cùng các hệ thức, tính chất đờng nối tâm.
Bài tập về nhà số: 36, 37, 38, 40(SGK - Tr123). Số 68 (SBT - Tr138)
Đọc mục có thể em cha biết, vẽ chắp nối trơn. Hớng dẫn bài 38.
Có các đờng tròn (O’, 1cm) tiếp xúc ngoài với đờng tròn (O, 3cm) thì OO’ bằng bao nhiêu? ⇒ Tâm O’ nằm trên đờng nào?
bao nhiêu? ⇒ Tâm I nằm trên đờng nào?
Ngày soạn: 21/12/2008 Ngày dạy: 23/12/2008
Tiết 32: Luyện tập kiểm tra 15’
A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố về vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của đờng nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Củng cố cho học sinh một vài ứng dụng thực tế của vị trí tơng đối của hai đờng tròn, của đờng thẳng bà đờng tròn.
3.Thái độ: Hs thấy đc toán học có vai trò to lớn trong thực tế.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi đề bài tập, hình 99->103 sgk, thớc thẳng, compa, êke, phấn màu..
O
A C H D B
B. Phần lên lớp.
I. ổn định tổ chức. (1’) Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ.(15’)
1.Câu hỏi. Gv treo bảng phụ
Câu 1: Cho hai đờng tròn đồng tâm O. dây AB của đờng tròn lớn cắt đờng tròn nhỏ tại C và D. chứng minh rằng AC = BD.
Câu 2: Điền vào ô trống trong bảng sau:
R r d Hệ thức Vị trí tơng đối 4 2 6 d = R + r Tiếp xúc ngoài 3 1 2 d = R - r Tiếp xúc trong 5 2 3,5 R - r < d < R +r Cắt nhau 3 < 2 5 d > R + r ở ngoài nhau 5 2 1,5 d < R - r Đựng nhau 2. Đáp án: Câu 1: Chứng minh AC = BD 1đ Vì OH ⊥ AB (OH ⊥ CD) nên ta có 1đ HA HB HC HD = =
(Tính chất bán kính vuông góc với dây cung) 1đ
⇒ HA – HC = HB – HD hay AC = BD 1đ Câu 2: điền nh ở bảng trên (mỗi câu đúng đợc 1 đ)
III.Bài mới. (Tổ chức luyện tập 25’)
(1’) ở bài trớc ta đã nghiên cứu về vị trí tơng đối của hai đờng tròn và mối quan hệ giữa bán kính với độ lớn đờng nối tâm trong mỗi vị trí tơng đối. Trong tiết học hôm nay ta sẽ vận dụng các kiến thức đó để làm một số bài tập.
Hoạt động của Gv và Hs Học sinh ghi
Bài 38: (SGK Tr123)(5 )– ’ G Điền các từ thích hợp vào chỗ trống ( )…
a) Tâm của các đờng tròn có bán kính 1 cm tiếp xúc ngoài với đờng tròn (O;3cm) nằm trên …
a) đờng tròn (O; 4cm) b) Tâm của các đờng tròn có bán kính 1
cm tiếp xúc trong với đờng tròn (O;3cm) nằm trên …
b) đờng tròn (O; 2cm)
? Vì sao lại có kết quả nh vậy? ở phần a hai đờng tròn tiếp xúc ngoài nên OO’ = R + r = 3 + 1 = 4cm. ở phần b hai đờng tròn tiếp xúc trong nên OO’ = R – r = 3 – 2 = 1cm
G Làm tiếp bài tập 39. Bài tập 39: (SGK - tr123)(8 )’ ? Em hãy đọc đề bài, vẽ hình ghi GT, KL?