I. Chu ẩn bị
2. Địnhlý (7 ’ G Vẽ hình
G Vẽ hình
G
H
Cho đờng tròn(O) có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh hai dây AB và CD. ABằ nhỏ > CDằ nhỏ, ta nhận thâý AB > CD G Từ đó ta có định lý sau * Định lý 2 (SGK – Tr71) B A C D . O
? Hãy nêu giả thiết, kết luận của định
lý. Trong một đờng tròn hoặc trong hai đờng tròn bằng nhau. a) ABằ nhỏ > CDằ nhỏ ⇒ AB > CDằ b) AB > CD ⇒ ABằ nhỏ > CDằ nhỏ 3. Củng cố Luyện tập. (13 )– ’ G Để củng cố các kiến thức đã học ta làm một số bài tập sau. Bài 14: (SGK – Tr72) G ?
Cho học sinh đọc đề bài, giáo viên vẽ hình.
Ghi GT, KL của bài toán
Cho đờng tròn(O) GT AB: Đờng kính MN là dây cung AM = ẳ ANằ KL IM = IN Chứng minh
? Hãy c/m IM=IN AM = ẳ AN ằ ⇒ AM = AN (Liên hệ giữa cung và dây)
Có OM = ON = R
Vậy AB là đờng trung trực của MN ⇒ IM = IN
4. Hớng dẫn về nhà. (2 )’
− Học thuộc định lý 1, 2 liên hệ giữa cung và dây.
− Nắm vững nhóm định lý liên hệ giữa đờng kính, cung và dây và định lý hai cung chắn giữa hai dây song song.
− Bài tập: 11, 12, 13 (SGK – Tr72) − Đọc trớc nội dung bài 3. Góc nội tiếp.
---
ngày soạn: 5/2/2009 Ngày dạy: 7/2/2009
Tiết 40: góc nội tiếp
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc những góc nội tiếp trên một đờng tròn và phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp.
2.Kĩ năng: Phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo của góc nội tiếp.
Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh đợc các hệ quả của đlý góc nội tiếp. Biết cách phân chia các trờng hợp.
3.Thái độ: H/s yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ vẽ hình từ 13 đến 18.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.
III.Tiến trìng bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ.(0)
(1’) ở bài trớc ta đã nghiên cứu về góc ở tâm và xét mối quan hệ giữa góc ở tâm với cung bị chắn, hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp một loại góc nữa gọi là góc nội tiếp?
Vậy góc nội tiếp là gì và có những tính chất nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
2.Nội dung bài dạy.
Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi